VietLien_04-2013-clean

Một đề nghị cải cách chính tả :
viết liền, chính xác và trong sáng

 

Hà Dương Tuấn

 

Viết liền một số từ phức(*) trong tiếng Việt không phải là một ư tưởng mới. Theo hiểu biết của người viết th́ học giả Hoàng Xuân Hăn đă đề xướng việc này từ những năm 40, và cho đến gần cuối đời c̣n có những bài trong đó ông đă viết liền nhiều từ phức. Trong những năm 60 một tập san tại Việt Nam cũng thử nghiệm việc này, và nói chung đă không được hưởng ứng. Hiện nay trên mạng Internet tại Việt Nam, Mỹ, Pháp, Đức... một số ư kiến về việc viết liền đă lại nảy ra.

Tại sao đặt lại vấn đề ? Với sự phát triển của các ngành học thuật, yêu cầu có một ngôn ngữ viết chính xác và dễ hiểu càng ngày càng tăng, trong khi ngôn ngữ viết trên báo chí và truyền thông ngày càng thiếu chặt chẽ, chỉ cần thấy hiện nay không c̣n gạch nối trong các từ phức là đủ rơ tại sao. Bài viết này hy vọng hâm nóng lại cuộc thảo luận với một vài luận cứ mới, và những đề nghị cụ thể để giải quyết một số chi tiết c̣n tồn tại.

Ở đây bàn về các văn bản có tính học thuật, v́ vậy quan tâm đầu tiên của tác giả là sự chính xác trong ngôn ngữ, tránh đa nghĩa đến mức tối đa, chứ không như trong thơ văn, có khi đa nghĩa là một ưu điểm.

(Xin xem chú thích tiếng Pháp cho các thuật ngữ ngôn ngữ học ở cuối bài)

*

 

1. Viết liền, và dùng gạch nối khi cần thiết

 

Bài viết này bản-thân nó cũng là một thử nghiệm, có điểm mới so với các đề nghị đă biết. Sau đoạn mở đầu này bạn đọc sẽ thấy những cụm từ viết liền. Giả thử bạn đọc chấp nhận đọc tiếp về cải cách viết liền đề nghị ở đây, trước khi bàn sâu thêm xin tŕnh bày ngay điều trước mắt : viết liền một văn bản như thế nào ? và đọc một văn bản đă được viết liền như thế nào ?

Viết liền là bỏ đi dấu cách vốn tách rời các âm tiết trong một từ phức. Nếu chỉ như thế mà không có một giải pháp phụ trội th́ kết quả có khi đưa đến hai khả năng phát âm khác nhau ; thí dụ như phátâm có thể đọc là phá tâm hay phát âm.

V́ vậy, sẽ hữu ích nếu ta có một quy ước phụ trội đơn giản và không dựa trên ngữ nghĩa để viết liền mà không mơ hồ về mặt phát âm. Khi đó bất cứ ai chỉ cần biết đọc là có thể theo quy ước đó để đọc đúng văn bản, nghĩa là "dịch ngược" một văn bản viết liền thành một văn bản không viết liền một cách máy móc và chính xác, và bởi v́ nó máy móc nên rất dễ dàng viết một chương tŕnh cho máy tính thực hiện thao tác ấy.

Để tương thích với các văn bản quá khứ đă dùng gạch nối cho nhiều từ phức, chúng tôi đề nghị như sau:

Quy ước viết : Trước khi ghép hai âm tiết để viết liền, người viết cần dùng gạch nối thay cho dấu cách để xác định cách phát âm đúng nếu nhận thấy : âm tiết đầu và phụ âm đầu của âm tiết sau hợp thành một âm tiết đúng chính tả. Nếu không, có thể không viết gạch nối.

Quy ước đọc : Khi gặp một từ viết liền th́ người đọc chọn âm tiết đầu có số chữ cái nhiều nhất (mà vẫn đúng chính tả) ; trừ khi âm tiết đầu được một gạch nối làm giới hạn.

Hai quy ước trên có thể được mở rộng dễ dàng cho các từ phức có nhiều hơn hai âm tiết

Thí dụ :

1) phátâm là một từ viết liền không có gạch nối, có thể có hai âm tiết đầu là pháphát, phát dài nhất, do đó âm tiết đầu đúng là phát.

2) nếu những từ đaâmtiết là ô mai, hay tố cáo ; sẽ phải viết là ô-mai hay tố-cáo, cần có gạch nối, v́ nếu không sẽ phải đọc là ôm ai hay tốc áo.

3) xích lô sẽ viết thành xíchlô.

Để ư là viết phát-âm vẫn đúng quy ước, những từ được phép viết liền không gạch nối vẫn có thể viết với gạch nối, v́ những quy ước thừa hưởng từ quá khứ vẫn phải được chấp nhận.

Sau đây chúng tôi xin nêu một số nhận xét về ngôn ngữ Việt, trước khi nói đến những ưu điểm của việc viết liền, và cuối cùng là đề nghị nên viết liền những ǵ. Đồng thời chúng tôi cũng bắt đầu viết liền. Bạn đọc sẽ thấy có rất ít gạch nối được dùng, điều này không t́nhcờ, v́ một âmtiết chỉ có thể được thêm một chữ nữa để thành một âmtiết khác khi nó:

 

2. Một số nhậnxét về ngônngữ Việt

 

2.1 Một ngônngữ đơnlập

 

Trong bài viết Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại h́nh nhà ngônngữhọc Nguyễn Thiện Giáp đă phânbiệt các loại ngônngữ, dựa trên loạih́nh, mà ông địnhnghĩa là "cấu trúc và chức năng của chúng", "Nếu phương pháp so sánh–lịch sử hướng vào sự phát triển lịch sử của các ngôn ngữ thân thuộc th́ phương pháp so sánh–loại h́nh lại hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ...". Theo chúngtôi đây là một quanđiểm có hiệuquả phongphú, nó cho phép pháthiện những khácbiệt cănbản có tính đồngđại khi sosánh các họ ngônngữ. Theo chúng tôi hiểu, nó không đóng lại cánh cửa nghiêncứu sự thayđổi và cả sự thẩmthấu lẫn nhau của các ngônngữ theo lịchđại. Tuy-nhiên ngônngữ không thể thayđổi nhanh được, dođó những đặcđiểm của nó, được môtả rơràng khi đốichiếu với các ngônngữ khác là điều cần phải được tôntrọng. Khôngthể bắtchước cách viết của các ngônngữ Ấn Âu một cách tuỳtiện.

Để đốichiếu với những ngônngữ thuộc loạih́nh "chắpdính", hoàkết", "đatổnghợp" ; Nguyễn Thiện Giáp đă chỉ ra rằng "...tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, các tiếng Mon-Khmer..." là những ngônngữ đơnlập, mà những đặctính chính là : Từ không biến đổi h́nh thái, ngônngữ có tính phântiết, và "Những từ có ư nghĩa đối tượng, tính chất, hành động... không phân biệt với nhau về mặt cấu trúc...". Ở đây chúngtôi đặcbiệt chú ư đến đặcđiểm thứ hai, được tácgiả viết nguyênvăn như sau :

- Tính phân tiết. Trong các ngôn ngữ này, các từ đơn tiết làm thành hạt nhân cơ bản của từ vựng. Phần lớn những đơn vị được gọi là từ ghép, từ phái sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết này. V́ thế, ranh giới các âm tiết thường trùng với ranh giới các h́nh vị, h́nh vị không phân biệt với từ và do đó ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và cụm từ cũng khó phân biệt.

Đoạnvăn này bộclộ tất cả những khókhăn và mâuthuẫn của những ai muốn dựa trên lư-thuyết để lấy quyếtđịnh thựcdụng trong những môitrường cựckỳ phứctạp như ngônngữ, v́ các lư-thuyết có-thể mâuthuẫn với nhau và mỗi lư-thuyết đều có-thể đúng trên một mặt nào đó. Trướchết, tácgiả cho rằng "các từ đơn tiết làm thành hạt nhân cơ bản của từ vựng. Phần lớn những đơn vị được gọi là từ ghép, từ phái sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết này"... tức là tácgiả chấpnhận có những từ đaâmtiết nhưng cho rằng chúng có-thể được phântích qua các từ đơnâmtiết thànhphần. Điều này đúng trong quá khứ hàng trăm hay hàng ngàn năm trước, nhưng bây giờ không đúng nữa, chúng chỉ c̣n có ích cho những ai nghiêncứu sâu về từ-nguyên. Khi viết như thế ông đă dựa trên quanđiểm lịchsử chứ không dựa trên quanđiểm thựctế hơn, là "cấu trúc và chức năng". Trên thựctế nếu có thể hiểu một từ đaâmtiết từ các thànhphần th́ đă không cần đưa chúng vào từđiển. Cho-nên nói "ranh giới các âm tiết thường trùng với ranh giới các h́nh vị" là sai ! bởi v́ "h́nh vị không phân biệt với từ"  từ (= h́nhvị = đơnvị ngônngữ nhỏ nhất có ư-nghĩa trong một mệnhđề), khác với tiếng (= âmtiết = đơnvị phátâm nhỏ nhất có ư-nghĩa trong ngôn ngữ) , thế mà các từ phức hiệnnay đă chiếm đại đa số trong ngônngữ Việt, như ta sẽ thấy sau. C̣n lại, tácgiả đă nêu lên chínhxác một khókhăn rất lớn, đó là "ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và cụm từ cũng khó phân biệt".

Bài này duy-nhất bàn về hai cách viết từ đaâmtiết (từ phức) một là viết rời, và hai là viết liền. Viết như thế nào chỉ là hai quyước khác nhau. Chúng tôi tôntrọng tính đơnlập của ngônngữ Việt nhưng cho rằng với thựctế hiệnnay ta cần tươngđốihoá tính phântiết : kháiniệm hạtnhân cơbản là một kháiniệm trong khoa lịchsử ngônngữ (mà có thểnói đơnvị thờigian tính bằng thậpkỷ hay thếkỷ), không nên lấy đó làm giáođiều để kếtluận rằng v́ như vậy không được viết liền các từ đaâmtiết.

Nếu viết rời th́ khókhăn "ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và cụm từ" nói trên bị bỏ qua mà không thểhiện trên ngônngữ viết ; khókhăn đó được chuyển về cho người đọc, làm cho ngônngữ trở nên thiếu trong sáng. Nhưng nếu viết liền th́ người viết cũng chỉ giảiquyết được một phần của khókhăn và có rủiro xácđịnh sai một cụmtừ thành từ đaâmtiết, hoặc ngược lại. Tuynhiên, theo chúngtôi những saisót này không lớn nếu chúng ta tuyệt đối tôntrọng tính đơnlập của ngônngữ, nghĩa là không viết liền những cụm từ không thựcsự có tính đơnvị ngữ-nghĩa, trong đó các từ đơntiết có các vaitṛ ngữpháp khác nhau.

 

2.2 Một ngônngữ đaâmtiết trên thựctế

 

Tóm lại, ngônngữ Việt hiệnnay là đơnlập và đaâmtiết. Điều ấy không có ǵ mâuthuẫn, sự đơnlập nói về đặctính h́nhvị bấtbiến của âmtiết và từ trong ngônngữ, c̣n tính đaâmtiết nói về sự cấutạo từ. Trong thời cổđại tính đơnlập tạo sức ép giữ nguyên sự đồnghoá đơnlập và đơnâmtiết – khi đó, nếu không được tăngcường bởi các dấuthanh (một đặctính phổbiến của các ngônngữ đơnlập) th́ số từ đă là rất nghèonàn, không đủ cho những sinhhoạt đơngiản nhất –, nhưng cólẽ từ hơn một thiênniênkỷ trước đă xuấthiện những yếutố đaâmtiết trong tiếng Hán cũng như trong tiếng Việt, để rồi hiệnnay, theo với tính phứctạp tăng cao của sinhhoạt và họcthuật, số từ đaâmtiết đă trởthành tuyệtđối ápđảo, khiến cho ta có-thể nói, trên thựctế ngônngữ Việt là đaâmtiết, tuy rằng tính đaâmtiết này rất hạnchế, khác với những ngônngữ không đơnlập.

Chúngtôi khởiđi từ nhậnxét đơngiản sau đây : Con số các từ đơnâmtiết của tiếng Việt khôngbaogiờ vượt quá được khoảng 18500 (xem phụ lục 1). Thế-mà ngày nay, với tŕnhđộ pháttriển của họcthuật và côngnghệ, với đời sống đadạng, kho từvựng thường có trong một từđiển loại thôngdụng (nói chung được dùng cho họcsinh trunghọc của các nước) phải chứa khoảng trên dưới 50 ngàn mụctừ. Chúngtôi maymắn có được bản điệntử các mụctừ trong Từđiển tiếng Việt của Viện KHXH do Hoàng Phê làm chủbiên (ấnbản đầu, 1988), Từđiển này có 37.090 mụctừ và trong đó chỉ đếm được (bằng máytính) 7085 từđơn mà thôi (ấnbản 2006 có khoảng 40.000 mụctừ (theo nhà ngônngữhọc Vũ Đức Nghiệu) ). Đó là chưa kể một khốilượng khổnglồ hàng vài trăm ngàn các thuậtngữ chuyênngành, cho đủ mọi ngành họcthuật khác nhau, c̣n nằm ngoài cuốn từđiển phổthông này (cũng theo tàiliệu nói trên).

Và hiểnnhiên, hầuhết các thuậtngữ đều đaâmtiết.

Dĩ-nhiên, tầnsuất dùng từđơn trong giaotiếp thườngngày chắcchắn là cao hơn nhiều so với tỷlệ khoảng 7/40 của từ điển, nhưng tầnsuất sửdụng trong vănchương là bao nhiêu và trong họcthuật là bao nhiêu th́ khó nói.

2.3 Nói và viết

Đaâmtiết, đồng ư, nhưng phải chăng chúngta vẫn đọc rời từng âmtiết, cho-nên phải viết rời từng tiếng ?

Trước câu hỏi này, xin nêu lên vài nhậnxét :

Thứ nhất, chắchẳn rằng cách đây hàng ngàn năm th́ tiếng Việt là đơnâmtiết, và đó là lưdo lịchsử khiến cho chúngta viết rời, cũng như người Trung Quốc. Tuy-nhiên chúngtôi tin rằng hiệnnay chúngta, trong khi vẫn phátâm rơrệt từng tiếng, rất có-thể không giữ khoảng lặng đềuđặn giống nhau giữa các từ và các tiếng trong cùng một từ ; nếu không, đọc vănbản lên sẽ rất tẻ-nhạt khó nghe. Điều này c̣n cần được kiểmchứng cụ-thể, và sẽ là một côngtŕnh nghiêncứu lưthú. Không khó để ghi âm lại một tậphợp có ư-nghĩa thốngkê các đoạn văn Việt, do những người phátâm tươngđối dễ nghe và có tính đạibiểu thựchiện, sau đó dùng máytính phântích chiều dài các loại khoảng lặng.

Thứ hai, nếu không như chúngtôi dựđoán, người Việt thựcsự nói hay đọc một cách đềuđặn từng chữ rờirạc, th́ đó cũng không là lưdo khiến chúngta phải viết một cách rờirạc. Không đi vào biệnchứng phứctạp giữa chữ viết và tiếng nói trong sự h́nhthành vănhoá loài người, một cộng đồng người hay từng con người, đứng trên quanđiểm chứcnăng ta có thể khẳngđịnh : quanniệm gán cho chữ viết một vaitṛ phụ-thuộc so với tiếng nói là một quanniệm sailầm. Kể từ thời cổđại, chữ viết và tiếng nói có những vaitṛ khác nhau trong kinhtế, chínhtrị, vănhoá, và càng về sau th́ vaitṛ của chữ viết (nói chung, như một côngcụ của xăhội) trong họcthuật và trong sinhhoạt cộngđồng càng cao hơn tiếng nói (dĩ-nhiên không kể nghệthuật tŕnhdiễn). Trong khi tiếng nói có khíacạnh truyềncảm trựctiếp quantrọng hơn chữ viết trong giaotiếp trựcdiện giữa người với người, mà chữ viết không thể thaythế, th́ chữ viết có vaitṛ truyềntải và lưugiữ chínhxác thôngtin, tưtưởng, họcthuật, luậtpháp, mà tiếng nói cũng khôngthể thaythế. Chữ viết không nên, và cũng hoàntoàn khôngthể, là một phiênbản không hoànchỉnh của tiếng nói. Một nền vănhoá truyềnkhẩu khôngthể có họcthuật, chínhtrị, kinhtế... ở tŕnhđộ như hiệnnay.

Thứ ba, trên thựctế, do đặcđiểm hai chiều của chữ vuông, người Trung Quốc khôngthể viết liền, nhưng khi phiênâm sang mẫutự Latinh, họ đă viết liền rất nhiều từ. Ngoài ra, các ngônngữ Lào, Thái, Miến Điện, cũng đơnlập, nhưng do từ đầu được phiênâm bằng một biếnthể của chữ Phạn, nên đă viết liền, lúc đầu c̣n không có cả dấu cách, nay họ đă thêm vào dấu cách cho dễ đọc, nhưng vẫn viết liền rất nhiều âmtiết, ngay cả nguyên một câu. Tuy đây không phải là giảipháp trong sáng nhất, nhưng nó chứngminh tính độclập khá cao của cách viết chữ trong các tiếng nói.

Thứ tư, cũng có-thể bảođảm là viết liền sẽ không làm cho phátâm của tiếng Việt thêm xấu đi do ảnhhưởng có-thểcó của cách viết lên tiếng nói. Tiếng Thái nghe vẫn rất đẹp và rất giống tiếng Việt. Ở đây chúngta gặp cùng một lưdo đă khiến cho giảipháp đề-nghị phải dùng rất ít gạch nối. Do tính đơnlập của nó, âmtiết tiếng Việt rất "tṛn", ít khi nối được với âmtiết sau, bạn đọc chỉ cần lướt qua những từ viết liền trong trang này để thấy có rất ít từ có thể được phátâm kiểu nối vần như từ... phátâm (gần như mọi trườnghợp nối vần được đều do v́ âmtiết thứ nh́ bắt đầu bằng nguyênâm). Nếu thựcsự chúng ta dùng ít khoảng lặng một chút giữa các âmtiết của một từ phức, th́ đă dùng rồi. Sẽ chẳng có thayđổi ǵ cả, phátâm các câu tiếng Việt vẫn khác xa cách phátâm liềnlạc của các câu tiếng Pháp chẳnghạn.

*

Tóm lại, không có lưdo lư-thuyết hay thựctiễn nào phảnbác được việc viết liền các từ phức, ngoài lưdo thóiquen. Thóiquen ngônngữ của cộngđồng là điều cần trântrọng, v́ nó là quyước của cả cộngđồng. Nhưng quyước có-thể được thayđổi nếu cộngđồng nhậnthấy lợiích do sự thayđổi ấy vượt quá những bấttiện của giaiđoạn chuyểntiếp. Thựcra đây chính là cửa vũ-môn mà nhiều cảicách chínhtả không vượt qua được. Những người chủtrương viết liền cũng phải lội ngược ḍng như vậy.

Một bấttiện lớn của giaiđoạn chuyểntiếp là người ta dễ viết theo phảnxạ chínhtả cũ, dođó khó giữ "đúng chínhtả" theo như đề-nghị cảicách. Nhưng, với những tiếnbộ của côngnghệ thôngtin, mọi người đều viết bằng máytính, và như thế sự bấttiện này cóthể được giảiquyết bằng một chươngtŕnh sửa chínhtả tựđộng hay bántựđộng.

 

3. Những ưuđiểm của việc viết liền :

 

Trước hết, xin xácđịnh rằng "viết liền" ở đây có nghĩa chỉ viết liền một từ – đơnvị ngữ-nghĩa nhỏ nhất trong văncảnh của câu –, tuyệtđối không viết liền hai từ có hai vai tṛ ngữpháp khác nhau trong câu. Điều này cầnthiết để tôntrọng tính đơnlập của ngônngữ Việt, theo đó ư-nghĩa ngữpháp được biểuthị chủ-yếu bằng các hưtừ và bằng trậttự của các từ trong câu.

3.1 Tiếtkiệm

Ngày trước, những từ phức, đặcbiệt là thuậtngữ khoahọc, luônluôn được viết với gạch nối. Ngày nay những gạch nối đó gần như hoàntoàn biến mất, thay cho mỗi gạch nối là một dấu cách như những dấu cách khác, ngay cả trong những từđiển nghiêmtúc, và chỉ cần mở bất cứ trang báo mạng nào dù nghiêm chỉnh nhất cũng không hề thấy một từ phức với gạch nối. Đây là một bước lùi nghiêmtrọng, một tác-hại lớn cho tính trong sáng của tiếng Việt. Tại sao chuyện đă xảy ra như vậy ? đành là đă có quyếtđịnh bỏ gạch nối rất taihại, nhưng không phải việc này không có lưdo kháchquan. Đó là khuynhhướng tiếtkiệm côngsức. Ở xăhội nào cũng vậy, khi mà ngônngữ càng trở nên phongphú th́ áplực tiếtkiệm trong chínhtả lại càng tăng. Có thể thấy rơ, trong mấy chục năm nay số từ phức ngày càng tăng trong tiếng Việt, khiến cho nếu phải viết gạch nối th́ mỗi ḍng đều có quá nhiều gạch nối, việc bỏ gạch nối chứngminh cho việc tiếng Việt có quá nhiều từ đaâmtiết, chứ không phải ngược lại.

Nhưng nếu tất cả các từ phức đều phải viết với gạch nối th́ sẽ đi ngược lại khuynhhướng tiếtkiệm tự-nhiên. Giảipháp viết liền, đă được đề-nghị nhiều lần ở nhiều nơi, không chống lại khuynhhướng tiếtkiệm côngsức, mà trái lại dựa theo nó để đi thêm một bước xa hơn, tiếtkiệm dấu cách (space, espace) ở những chỗ mà đángnhẽ như thời trước th́ phải có gạch nối. Điểm độcđáo trong đề-nghị ở đây là cho phép thựchiện ánhxạ mộtđốimột giữa từ "XYZ" viết liền và từ "X Y Z" không viết liền, bằng cách thêm gạch nối khi cầnthiết.

3.2 Chínhxác và dễ hiểu

Người ta có thể bàochữa cho việc bỏ gạch nối bằng nhậnxét rằng thựcra chỉ trong những từ phức tântạo dùng làm thuậtngữ mới thấy có gạch nối (thídụ chữ "khoa-học" hay "bác-học" theo cách viết cũ), chứ c̣n những từ phức "b́nh dân" đă có từ lâu th́ không ai viết với gạch nối cả (thídụ "có thể" hay "b́nh dân"). Điều này đúng, nhưng trên thựctế có một nửa số từ được viết chínhxác c̣n hơn không có, vảlại những từ phức mới, ít quenthuộc, th́ cầnthiết cho biết nó là tântạo, những từ phức đă quá quenthuộc có thể được nhậndạng dễdàng. V́ thế bỏ gạch nối trong các thuậtngữ là làm giảm sự trong sáng của tiếng Việt, một ngônngữ cầnthiết phải không ngừng pháttriển, với yêucầu biểudiễn và chuyểntải thôngtin chínhxác và giàucó ngày càng cao cho mọi tầnglớp xăhội ; t́nhtrạng bỏ gạch nối hiệnnay đang có ảnhhưởng rất xấu đến sự-nghiệp pháttriển giáodục, vănhoá, khoahọc. Cần cứuchữa cấpbách, và chỉ c̣n giảipháp là hoặc dùng trở lại gạch nối hoặc viết liền. Cá-nhân chúngtôi đề-nghị viết liền nhưng vẫn tươngthích với gạch nối.

Khi viết liền như thế ngônngữ viết trở nên chínhxác hơn, và gắn liền hơn với tưduy. Viết liền khiến cho ánhxạ giữa từ-ngữ và kháiniệm trở nên trựctiếp, và như thế sự nhậnbiết từ-ngữ (có một mặt trựcgiác và toànthể) sẽ nhanh hơn. Đây là mụcđích duy-nhất của cảicách chínhtả đề-nghị trong tàiliệu này. Ngoài ra, không có phéplạ nào khiến cho một vănbản soạnthảo cẩuthả bỗng trở nên trong sáng hơn khi được viết liền.

Với nhiều người, hiệuquả của việc viết liền không xứng với cái phiềnphức, dođó họ thường phảnứng : "cảicách rắcrối làm ǵ ! cho tới nay người ta vẫn hiểu nhau ; v́ các từ phức không cần gạch nối vẫn có-thể được nhậnbiết theo văncảnh". Đúng là việc nhậnbiết và hiểu ngônngữ không thể tách rời văncảnh, và cũng đúng là họcvấn càng cao th́ nhậnra một từ phức theo văncảnh càng dễ. Nhưng việc xácđịnh một từ phức theo văncảnh không phải dễdàng cho đại đa số, khi họ phải học và đọc những vấnđề mới, với những thuậtngữ mới ; lại càng không dễdàng cho người ngoạiquốc đang học tiếng Việt. V́ thế, trong một ngônngữ có tính khoahọc ta nên dùng cấutrúc hiểnthị của ngônngữ viết để làm giảm nhẹ tốiđa việc xácđịnh ngữ-nghĩa theo văncảnh. Tính khoahọc này giúp cho ngônngữ viết được chínhxác và dễ hiểu hơn, từ đó đưa đến sự tiếtkiệm côngsức đọc và hiểu lẫn nhau qua tiếng Việt của hàng chục triệu người, người b́nhthường, họcsinh và sinhviên, mỗi ngày.

3.3 Dễ sángtạo thuậtngữ

Mặt khác, lợiích rất lớn của việc viết liền nằm trong sự sángtạo thuậtngữ mới. Xin hăy bàn về một số từ phức đă nảysinh trong một thờikỳ mà người ta thích "giữǵn sự trong sáng của tiếng Việt" bằng cách ghép những từ quenthuộc của người Việt với nhau (có thể cũng là từ chữ Hán cổ) theo ngữpháp tiếng Việt, để thay cho việc ghép hai tiếng HánViệt theo ngữpháp tiếng Hán. Ba thídụ mà ai cũng nhớ là "phần mềm" thay v́ "nhu liệu", "tên lửa" thay v́ "hoả tiễn", "máy bay lên thẳng" thay v́ "phi cơ trực thăng".

Có nhiều căicọ v́ quá nồngnhiệt nên mất sâusắc, và dùng những luậncứ sai cho một kếtluận đúng. Thídụ chữ "phần mềm", đă bị chỉtrích là thôtục, không "thanh" bằng "nhu liệu". Thựcra vấnđề không phải là tục hay thanh, v́ "nhu" hay "soft" hay "mềm" th́ cũng cùng nghĩa, tục hay thanh như nhau. Lưdo thựcsự nằm ở chỗ cách sángtạo thuậtngữ bằng chữ HánViệt với ngữpháp tiếng Hán có ưuđiểm chủ-yếu là nó chặtchẽ hơn. Trong một câu tiếng Việt, khi gặp hai chữ HánViệt với cấutrúc đảongược người ta có ngay phảnứng gộp chúng lại với nhau như là một "cái biểuđạt" duy-nhất, v́ vậy có ngay liênhệ với kháiniệm, là "cái đượcbiểuđạt". Trong khi đó nếu dùng những chữ đă quá quenthuộc, chúng bị loăng đi trong câu nói hay viết, v́ khả-năng kếthợp với những chữ khác trong khungcảnh của câu nhiều hơn. V́ thế, nếu không viết liền, với một kháiniệm mới mà dùsao cũng phải giảithích, th́ việc kếthợp chữ HánViệt theo lối Hán có lợithế hơn, "nhu liệu" tốt hơn " phần mềm" trong nghĩa đó. Nhưng nếu chúng ta viết liền th́ "phầnmềm" hay "nhuliệu", "tênlửa" hay "hoảtiễn" đều chặtchẽ như nhau, và như thế người ta có thể thoảimái sángtạo những thuậtngữ bằng cách kếthợp chữ ViệtThái, ViệtMường hay Háncổ (V) với nhau hoặc với chữ HánViệt (HV) theo cả hai cách ghép xuôi hay ngược không sao cả.

Tuy-nhiên để ư là khi ghép các phứchợp HV-HV, V-V, V-HV hay HV-V, có khi ta thấy chướng tai có khi không, đó là v́ sức nặng hơn của cấutrúc Việt so với cấutrúc HánViệt trong đầu một người mà tiếng mẹđẻ là tiếng Việt. Qua thídụ các cụm từ sau đây : (các cách viết chối tai được in nghiêng) "nữ dânquân" chứ không "dânquân nữ " ; "nhàvăn nữ" chứ không "nữ nhàvăn" ; "nhà khoahọc " hay "khoahọc gia" chứ không ai viết "gia khoahọc" hay khoahọc nhà" ... ta thấy nổi lên quyluật đơngiản : Khi ghép hai từ HV th́ cấutrúc Hán là quantrọng (đảo ngược chủtừ và tínhtừ) ; c̣n trong mọi trườnghợp khác nên theo cấutrúc Việt. Nói thế nhưng lại phải nhấn mạnh : Ngônngữ có những lưdo mà lư-trí không sao hiểu nổi ; khi đă chặtchẽ rồi th́ sự chối tai chỉ là sự chối tai mà thôi, và khi đă quen th́ sự chối tai sẽ biến mất, thídụ : "tin học", "vi tính"... và rất nhiều ngoạilệ khác.

 

4. Viết liền những ǵ ?

 

4.1 Ngoạilệ: tên riêng và tên địadanh

 

Theo chúngtôi nghĩ, các tên riêng và tên địadanh trên cả thếgiới nên được bảovệ tốiđa. Trong thếgiới traođổi thôngtin toàncầu thườngtrực hiệnnay nên giữ nguyên các tên riêng, trừphi không viết được bằng bộ chữ cái latinh (phiênâm hay không là vấn đề khác không bàn ở đây) ; tên riêng của người Việt và tên địadanh ở Việt Nam không là ngoạilệ. Một mặt, các âmtiết của tên riêng đều viết hoa nên có tácdụng thànhlập đơnvị ngữ-nghĩa. Mặt khác, tên riêng là tàisản tinhthần của cá-nhân hay tậpthể mà ta phải tôntrọng ; thêm nữa, sẽ có những vấnđề không nhỏ về thủtục hànhchính và luậtpháp không dễ giảiquyết nếu đổi cách viết tên riêng đă được lưutrữ trong các khodữliệu trên thếgiới.

Vậy nên tiếptục viết tên riêng và tên địadanh như cũ.

4.2 Từ phức chặt và từ phức lơi

 

Hiểnnhiên, một khi chấp nhận trên nguyêntắc việc viết liền, trước một từ phức cụthể, quyếtđịnh viết liền hay không phụthuộc vào cách giảiquyết vấnđề cơbản do Nguyễn Thiện Giáp nêu ra mà chúng tôi đă tríchdẫn ở phần 2 : "ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và cụm từ cũng khó phân biệt". Trong câu đó, có lẽ từ "cụm từ" chưa được địnhnghĩa rơràng ; theo văn cảnh, đây chắchẳn không phải là một chuỗi từ bấtkỳ, chúng phải có ǵ chung. Theo chúng tôi hiểu, cái chung đó là một vaitṛ ngữpháp rơ rệt ; và để loại trừ trườnghợp một câu dài có thể đóng vaitṛ đó, xin tạm hiểu "cụm từ" trong câu này của tácgiả là một chuỗi rấtngắn các từ đơn (không tự có ư-nghĩa như một câu), có chung với nhau một vaitṛ ngữpháp nhấtđịnh, xin gọi "cụm từ" đó là một "từ phức lơi", và "đơnvị gọi là từ ghép" là "từ phức chặt". Để phát biểu ư-tưởng, theo chúng tôi hiểu, của đoạn văn trên một cách chặtchẽ hơn, xin viết như sau : "ranhgiới giữa tậphợp các từ phức chặt và tậphợp các từ phức lơi cũng khó phân biệt". Có những từ phức được đồngthuận là chặt và có những từ phức được đồngthuận là lơi, nhưng cũng có những từ phức mà mỗi người có thể xếp loại khác nhau.

Cólẽ điều này khôngthể khác, sau hơn hai thếkỷ xáotrộn dữdội của lịchsử đấtnước, ngônngữ thayđổi rất lớn, và chưa thể nói được là đă ổnđịnh.

4.3 Đề-nghị

Đề-nghị của chúngtôi là : chúngta hăycùng nhau xác định cốtlơi (những từ được đồngthuận cao về hai đặc tính chặt hay lơi, xin gọi là "rất chặt" và "rất lơi") của hai loại từ này ; Sau đó :

Những từ phức rất chặt bao gồm :

Những từ phức rất lơi bao gồm :

V́ hai trườnghợp ta vừa xét là kếtquả của những cách tạo từ phổbiến trong tiếng Việt, những từ phức như thế thường rất dễ nhậnra và có tính đơnvị yếu (có vai tṛ đơnvị ngữ-nghĩa trong câu nhưng bảnthân nó vẫn có thể được phântích thành hai đơnvị ngữ-nghĩa ; do đó không nên viết liền để tôn trọng tính đơnlập.

Bảnthân chúngtôi ápdụng một nguyêntắc đơngiản : Chỉ cần nhậnra những từ phức rất chặt để viết liền. Ngoài ra, rất cẩnthận trước khi viết liền các hưtừ phức, thứ nhất v́ các hưtừ có vai tṛ ngữpháp cựckỳ quantrọng, đặctrưng của tiếng Việt ; thứ hai, chính v́ thế chúng có từ lâu đời, ít khi là từ phức rất chặt.

Để lấy một thí dụ về sự tôntrọng tính đơnlập của tiếng Việt như đă nhấnmạnh trong bài, chúngta hăy thử viết theo kiểu mới một câu đơngiản : "tại sao phải làm như thế ?". Theo chúngtôi "tại sao" là một từ phức chặt nhưng không rất chặt ; và "như thế" coi như không phải là một từ phức, hoặc là một từ phức lơi. Như thế không được viết liền, c̣n tại sao có thể viết liền hay không tuỳ quan điểm :

Tại sao có thể được phân tích thành :

– tại : liên từ báo hiệu một nguyên nhân (tại v́),

– sao : đạitừ chỉđịnh cái không biết, để dùng trong câu hỏi.

– Nhưng cũng có-thể coi tạisao như một hưtừ độcnhất báohiệu phần sắp tới của câu là một câu hỏi. Tính không chặt của nó có thể thấy khi xét thêm chữ  ; Tại v́ sao, hay v́ sao đều thay thế được cho tại sao, với những sắcthái ngữ-nghĩa có-thể hơi khác, tuỳ văncảnh.

Trong khi đó như thế gồm một liêntừ và một vế của hai vế mà liêntừ đó nối kết, không thể giảnlược thành một từ được :

– như : liêntừ biểuthị một quanhệ tươngđồng

– thế : đạitừ chỉđịnh một điều được hàmư đă biết

 

5. Để kếtluận

 

Đề-nghị viết liền có mụcđích duy-nhất là tăngcường sự trong sáng và rơràng của ngônngữ viết. Có thể trong tươnglai người Việt sẽ viết liền nhiều cụmtừ mà ở đây viết rời, nhưng đó là chuyện tươnglai.

V́ chữ viết là điều được h́nhthành trong một quá-tŕnh rất lâu dài, chúngtôi thiểnnghĩ không nên đề-nghị những thay đổi cựcđoan ; nếu trong tương lai người Việt làm quen với cách viết liền các từ "bác-học" và đại đa số chấp nhận nó... th́ tương lai đó cũng sẽ chỉ đến sau một vài thập kỷ. Vậy trước mắt không nhấtthiết cần viết liền những từ phức đă quá quenthuộc trong ngônngữ nói, không cầnthiết cho mụcđích đặt ra ở trên.

Đối với rất nhiều từ phức, xin thẳngthắn côngnhận, trên đây chúngtôi đă không trả lời được một cách tuyệtđối rơrệt. Nói cho cùng, chínhtả là việc cần một tậpthể có thẩmquyền quyếtđịnh, thẩmquyền đó vượt rất xa khảnăng của người viết đề-nghị này. Trước khi có những quyếtđịnh có tính quyphạm đó trong vài chục năm nữa, xin để tuỳ các tácgiả. Tuy-nhiên chúngtôi nghĩ mỗi người nên thử-nghiệm những quyếtđịnh riêng để về lâu dài một cơquan có thẩmquyền – thí dụ như Hànlâmviện – sẽ đi đến những quyếtđịnh chuẩnmực, dựa trên sự chấpnhận của xăhội.

Để thídụ, xin mở một trang bấtkỳ trong cuốn Từđiển tiếng Việt của viện Ngônngữhọc, ấnbản năm 1992. Trong trang 206, cột một : thànhngữ "có đi có lại" không cần ǵ viết liền, nhưng mụctừ sau đó : " có điều " cần viết liền trong nghĩa kếthợp (để ư sự khác nhau giữa : cóđiều khảnăng anh ta hạnchế... và : tôi có điều muốn nói với anh...) ; một mụctừ khác cũng tươngtự : câu ấy có nghĩa là ... và : anh ta là một người có-nghĩa.... Ngắn gọn về mấy mụctừ sau đó : Có hạn hay cóhạn ? cóhậu, cóhiếu, cóhọc, cólẽ, có lư hay cólư ?

Qua việc làm thídụ trên, ta thấy nói chung quyếtđịnh tươngđối dễ, nhưng có những trườnghợp cần đắnđo, ở đây nổi lên vaitṛ trọngtài tốihậu của người làm từđiển. Điều cũng dễ thấy là : khi một cụm từ được viết liền th́ điều đó không có nghĩa cụm từ đó không thể được viết rời ở trong một văncảnh khác, với một ư-nghĩa có thể khác hẳn hay hơi khác trong một khíacạnh tế-nhị nào đó.

Viết liền không những làm cho tiếng Việt trong sáng hơn, nó c̣n làm cho tiếng Việt giàucó và tế-nhị hơn.

 

Hà Dương Tuấn,

05.2003 – 04.2013

 

(*) cập nhật ngày 05-04-2012: sau khi nhận được phản hồi, chúng tôi thay từ tổhợp, dùng không chỉnh trong phiên bản cũ của bài, bằng từ phức đă được dùng phổ biến từ lâu trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam. Người viết xin tạ lỗi về sai sót này.

 

Vài thuậtngữ ngônngữhọc dùng trong bài, đốichiếu Việt Pháp

 

Âmtiết : syllabe ; đơntiết, đơnâmtiết : monosyllabique ; đatiết, đaâmtiết : multisyllabique ; phântiết : isolation des syllabes

(Ngôn ngữ) Đơnlập: langue isolante

H́nhthái : forme ; h́nh vị : morphème

Hưtừ, thựctừ : Đây là hai kháiniệm cổđiển trong tiếng Hán, không có trong ngônngữhọc TâyÂu, chẳnghạn trong câu đối th́ phải đối hưtừ với hưtừ, thựctừ với thựctừ. Thựctừ là những từ có-thể đạibiểu hoặc môtả điều ǵ có trong thếgiới vậtchất hay tưtưởng (độclập với vănbản), ngày nay được các nhà ngônngữhọc coi là bao gồm : danhtừ, độngtừ, tínhtừ. Hưtừ là những từ mà đặcđiểm là vừa chỉ có nghĩa khi đứng chung với các thựctừ trong một vănbản, vừa tự nó đem lại ư-nghĩa cho vănbản. Hưtừ gồm phó-từ (adverbe),  liêntừ (conjonction), giớitừ (préposition) và t́nhtháitừ (interjection). Ngoài ra vẫn phải kể đến vị-trí đặcbiệt của đạitừ hay đạidanhtừ (pronom). Tuy-nhiên, ngữpháp tiếng Việt c̣n nhiều vấnđề phứctạp hơn; chẳnghạn : "mưa" là độngtừ hay danhtừ ?

 

PhụLục

 

Ngôn ngữ Việt có-thể có tốiđa
bao nhiều từđơn (tiếng) khác nhau :

 

Mỗi tiếng có-thể được chia làm ba phần : phụâm đầu, vần, và dấuthanh. Phụâm đầu gồm có 24 (kể cả trườnghợp vắng phụâm) ; đó là : – , b, c, ch, d, đ, g, gh, h, k, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, p, ph, q, r, s, t, th, tr, v, x ( 27 tổhợp dấu, nhưng trong đó ngngh kể là một, cũng như bộ ba c, k, và q). Đếm số vần th́ phứctạp hơn, v́ vần gồm nguyênâm (đơnâm, songâm hay tamâm), và phụâm cuối ; nhưng những yếutố này không biếnthiên độclập với nhau và cũng không độclập với dấuthanh, chẳnghạn hầuhết các tiếng tamâm đều không có phụâm cuối, và những tiếng có phụâm cuối là c, ch, p, t, chỉ nhận dấu sắc và dấu nặng. Có tất cả 9 phụâm cuối ( kể cả trườnghợp vắng) : –, c, ch, m, n, ng, nh, p, t. Có tất cả 6 dấuthanh (kể cả trườnghợp không dấu).

Nếu không kể dấu thanh th́ :

a) số vần với đơnâm (a â ă e ê i/y o ô ơ u ư y ) là 11*9 (11 nhân với số phụâm cuối).

b) số vần với songâm mà khôngthể có phụâm cuối ( ia, ua, ưa, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ao, au, âu, eo, êu, iu, ưu) là 18.

c) số vần với songâm mà có-thể có phụâm cuối (iê, ươ, oa, oă, uâ, oe, uê, uô, uơ, uy) là 10*9.

(không kể những âm oo và ôô chỉ có trong vài chữ. Các âm oa, oă hay oe có khi được viết là ua, uă hay ue)

d) số vần với tamâm khôngthể có phụâm cuối (oao, oay, uây, oeo, iêu, yêu, uya, uyu, uôi, ươi, ươu) là : 11.

e) số vần với tamâm mà có thể có phụâm cuối (uyê) là 9 (tuy nhiều trườnghợp không dùng).

Nếu kể cả dấuthanh th́ : khi khôngthể có phụâm cuối ( 29 trườnghợp) có-thể tính cả 6 dấuthanh.

Khi có-thể có phụâm cuối (22 trườnghợp) th́ 5 phụâm cuối ( –, m, n, ng, nh) cho phép 6 dấuthanh, và 4 phụâm cuối (c, p, t, ch) cho phép hai dấuthanh. Nhưng thựcra, trừ âm 'a' và âm 'oa', với các âm khác th́ hai phụâm c và ch, cũng như hai phụâm ng và nh, loạitrừ lẫn nhau, c̣n nhiều vần đơnlẻ khác không dùng, nên thật ra số vần bị loại bỏ là 31 cho vần 6 dấuthanh, và 27 cho vần 2 dấuthanh (xem bảng đếm vần dưới đây). Vậy giớihạn của loại vần này là :

6*(22*5 - 31) + 2*(22*4 -27) = 596

Vậy tấtcả các vần trong tiếng Việt không quá :

6*29 + 596 = 770 vần, kể cả dấuthanh.

Và số tiếng đơnâm không quá : 24*770 = 18480 tiếng (cộng vài tiếng rất đặcthù). Đây là ướctính giớihạn trên của khả-năng phátâm và viết, chứ không theo số tiếng thựcsự đă được sửdụng.

Bảng đếm các vần có-thể có phụâm cuối
(kể cả khi trống phụâm)

m

n

ng

nh

c

p

t

ch

a

a

am

an

ang

anh

ac

ap

at

ach

â

â

âm

ân

âng

 ânh 

âc

âp

ât

 âch 

ă

ă

ăm

ăn

ăng

 ănh 

ăc

ăp

ăt

 ânh 

e

e

em

en

eng

 enh 

ec

ep

et

 ech 

ê

ê

êm

ên

 êng 

ênh

 êc 

êp

êt

êch

i

i

im

in

 ing 

inh

 ic 

ip

it

ich

o

o

om

on

ong

 onh 

oc

op

ot

 och 

ô

ô

ôm

ôn

ông

 ônh 

ôc

ôp

ôt

 ôch 

ơ

ơ

ơm

ơn

 ơng 

 ơnh 

 ơc 

ơp

ơt

 ơch 

u

u

um

un

ung

 unh 

uc

up

ut

 uch 

ư

ư

ưm

ưn

ưng

 ưnh 

ưc

ưp

ưt

 ưch 

iêm

iên

iêng

 iênh 

iêc

iêp

iêt

 iêch 

ươ

ươ

ươm

ươn

ương

 ươnh 

ươc

ươp

ươt

 ươch 

oa/ua

oa

oam

oan

oang

oanh

oac

oap

oat

oach

oă/uă

oăm

oăn

oăng

 oănh 

oăc

oăp

oăt

 oăch 

 uâm 

uân

uâng

 uânh 

uâc

uâp

uât

 uâch 

oe

oe

 oem 

oen

 oeng 

 oenh 

 oec 

oep

oet

 oech 

 uêm 

uên

 uêng 

uênh

 uêc 

 uêp 

uêt

uêch

uôm

uôn

uông

 uônh 

uôc

uôp

uôt

 uôch 

 uơm 

uơn

 uơng 

 uơnh 

 uơc 

 uơp 

 uơt 

 uơch 

uy

uy

 uym 

uyn

 uyng 

uynh

 uyc 

uyp

uyt

uych

uyê

 uyê 

 uyêm 

uyên

 uyêng 

 uyênh 

 uyêc 

 uyêp 

uyêt

 uyêch 

loại bỏ

1

6

0

8

16

7

3

1

16