Quatre anecdotes et une nouvelle ou les chemins vers la résistance

Bốn giai thoại và một tin ngắn

hay là

Những con đường dẫn tới kháng chiến

 

Nguyễn Hữu Động

 

Nhân dịp 50 năm Mỹ can thiệp ở Việt Nam (cách tính này chỉ là ước lệ v́ mọi người đều biết Hoa Kỳ viện trợ cho quân đội Pháp, rồi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa ngay từ những năm 1950), tôi được một người bạn thân yêu cầu viết đôi ḍng có tính chất tiểu sử. Thay v́ viết, và viết dở, những ǵ mà hàng trăm nhà sử học của đủ mọi nước đă viết, và viết hay hơn, tôi sẽ đi ṿng bằng cách kể lại vài mẩu chuyện cá nhân để t́m cách minh họa những con đường đă dẫn tôi tới cuộc kháng chiến của Việt Nam, trước khi rút ra những điều mà tôi cho là bài học của cuộc kháng chiến.

Tháng năm 1977. Chiến tranh với Mỹ đă kết thúc. Trở về miền Nam Việt Nam, tối hôm ấy tôi đi ăn với mấy người bạn. Một ca sĩ, tuổi trạc ba mươi, mảnh khảnh, hát một bản dạ khúc. Tôi nhờ nhân viên phục vụ mang bia và thuốc lá tặng ca sĩ. Anh ta tiến lại gần bàn và chúng tôi yêu cầu hát thêm vài bản tiền chiến. Hát xong, trước khi đi, anh ghé tai tôi, th́ thầm : Anh được (« cải tạo ») ra từ hồi nào vậy ? Tôi không biết trả lời thế nào hơn là xiết chặt người anh.

Tháng chín 2005. Trong công viên của bệnh viện Thống Nhất (TP. Hồ Chí Minh). Tôi vừa đi thăm một « bà chị » thành viên của phái đoàn ở Hội nghị Paris về Việt Nam (1968-1975). Ngoài vườn, tôi gặp một nhóm bệnh nhân, tóc đă bạc trắng, húi ngắn theo kiểu quân đội. Tôi thấy một người quen quen. Ông ta dường như cũng nhận ra tôi. Chúng tôi chào nhau. Ông hỏi : Trông anh quen quá. Hồi đó anh ở chiến trường nào ? Tôi mỉm cười : Tôi ở mặt trận ngoại giao Paris. Chúng tôi ôm nhau rồi ai đi đường nấy.

Tháng năm 2004. Tôi đi thăm người bạn phụ trách kế hoạch tái thiết Irak. Địa điểm gặp gỡ là văn pḥng của anh bạn, nằm ở trung tâm « khu xanh » (khu an toàn, chú thích của người dịch) của Bagdad. Chúng tôi ôm hôn nhau, rồi tôi ngồi xuống ghế đối diện. Đừng ngồi đó, anh bạn vội nói. Anh hăy ngồi đằng sau cái cột này. Cách đây nửa tháng, một người khách ngồi đó, bị rốc-két bắn bị thương đấy. Tôi đành nghe lời bạn, rồi tôi cười, hỏi anh : Th́ cũng giống những quả rốc-kết mà chúng tôi bắn vào anh những năm 60 ở Sài G̣n chứ ǵ ? Anh ta gật đầu cười : Đúng thế, nhưng rốc-két của các anh không chính xác bằng. Những năm ấy, người bạn tôi làm việc ở miền Nam Việt Nam cho cơ quan USAID, phụ trách kế hoạch b́nh định và tái thiết. Sau đó câu chuyện giữa chúng tôi xen kẽ cả tiếng Việt : vợ anh là người Chợ Lớn và anh vẫn thường nói tiếng Việt. Một tuần sau, chúng tôi gặp lại nhau, lần này ở phi trường, tôi th́ tiếp tục đi công tác, c̣n anh th́ về hưu. Lời nói cuối cùng của anh : "Chúng nó không nhớ ǵ cả, không học được điều ǵ cả" (từ kinh nghiệm Việt Nam ?)

Tháng hai 2003. Công tác ở Kabul. Như thường lệ, tôi có nhiệm vụ gặp lănh đạo các đảng phái chính trị (tạm gọi như vậy v́ ở Afghanistan không có những chính đảng theo đúng nghĩa của danh từ này). Trong pḥng, khoảng mười lăm người, súng AK47 trong tay, ngồi trên nệm tṛn đặt dưới đất. Khi tôi bước vào, một người trung niên to lớn, để râu quai nón, đứng lên và hỏi tôi : « Ông từ đâu đến ? ». Tôi vội đáp tôi do Liên Hiệp Quốc gửi tới và tôi là người Việt Nam. Ông ta đặt súng xuống đất và ch́a tay ra bắt tay tôi, chào mừng : « Cách đây mấy tháng, chúng tôi săn lùng Bin Laden ở vùng núi Tora Bora. Khi c̣n cách chỗ đó 20 km, chúng tôi thấy B52 trải thảm bom xuống núi. Tôi cầm súng từ những năm 80, vậy mà hôm ấy tôi sởn tóc gáy. Về sau, chúng tôi bảo nhau : « Không biết làm thế nào mà người Việt Nam chống cự được suốt bao nhiêu năm trời ? ». Ông là người Việt Nam đầu tiên tôi được gặp. Cho nên tôi xin được bắt tay ông một cái ». Những người khác cũng đứng dậy bắt tay tôi.

Mexico 2010. Mẩu tin ngắn trên báo địa phương : hải quân Hoa Kỳ và Việt Nam triển khai diễn tập trên Biển Đông. Tờ báo không b́nh luận ǵ thêm.

Những giai thoại kể trên, tôi không theo tŕnh tự thời gian. Chúng có ư nghĩa đối với tôi, tựa như những cái mốc đánh dấu ḍng suy tư phi tuyến tính trong đó những sự kiện quá khứ soi sáng hiện tại và vạch ra những đường hướng có thể của tương lai. Đồng bào tôi có hàng triệu người đă trải nghiệm như thế, và điều quan trọng đối với tôi khi tôi kể lại phần nào hành tŕnh của ḿnh, là để nhận ra rằng, người này chọn c̣n đường này, người kia chọn con đường kia, rốt cuộc chúng tôi, hầu hết chúng tôi, cũng gặp nhau trên những nẻo đường kháng chiến.

Đối với những anh chị em cùng thế hệ với tôi, cuộc đời trưởng thành – cuộc đời mà mỗi người phải chịu trách nhiệm về chính ḿnh – là cuộc đời bị chiến tranh chế ngự, tới mức không c̣n phân được cuộc sống và chiến tranh, một cuộc đời trong đó, mọi suy nghĩ, hay không suy nghĩ, đều dính dấp đến chiến tranh. Nói khác đi, chiến tranh không phải là cái dấu ngoặc giữa hai thời gian ḥa b́nh. Chiến tranh là chính cuộc sống. Malraux từng nói, người ta có một ưu quyền, trước hết đó là quyền được chọn lựa. Trong trường hợp của chúng tôi, ưu quyền ấy là quyền phân biệt trạng thái chiến tranh với trạng thái ḥa b́nh, và tự ḿnh chọn lựa. Trong lứa bạn bè học sinh trung học của tôi, th́ những người mà gia đ́nh có khả năng đều theo học ở các trường đại học Pháp, Anh, Úc hay Mỹ, nhất là ngay từ năm 1960, khi mà các bên khẩn trương chuẩn bị chiến tranh. Những ai không có phương tiện th́ chỉ c̣n một con đường là nhập ngũ. Thế hệ của tôi, hồi ấy, tôi không nhớ có ai gia nhập hàng ngũ kháng chiến, lúc đó người ta gọi là Việt Cộng (nói giọng Nam Bộ th́ thành… Diệt Cộng).

Tôi th́ được gửi sang học trường Đại học Lausanne, Thụy Sĩ. So với một xă hội thời chiến mà tôi vừa sống, th́ không có nơi nào tương phản hơn là thành phố bên bờ hồ Léman này. Với những sinh viên thuộc thành phần và lứa tuổi của tôi, mục tiêu đă vạch sẵn : thi đỗ tốt nghiệp, bằng cấp càng cao càng tốt, nhanh chóng sử dụng thành thạo ngoại ngữ (tiếng Anh và, tất nhiên, tiếng Pháp), về nước, và tiến thân, đến đỉnh cao quyền lực. Quyền lực ấy có do quân đội kiểm soát, và quân đội có do ngoại bang kiểm soát, điều đó thật ra không đặt thành vấn đề đối với chúng tôi. Thực sự mà nói, chúng tôi nuôi dưỡng ảo tưởng là sự có mặt của ngoại bang chẳng qua là tạm thời. Chẳng phải chúng tôi đă được học là Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến, xă hội chúng tôi đă được tổ chức, có tôn ti trật tự từ lâu, khi Hoa Ḱ chỉ là thuộc địa của Anh đó sao ? Chúng tôi lặp đi lặp lại câu nói của tướng De Gaulle nói về nước Pháp, mà chúng tôi vận vào Việt Nam : đất nước này đến từ thẳm sâu của thời đại. Mấy tay lính ngoại quốc, sá chi ! chẳng qua chỉ phục vụ lợi ích lâu dài của chúng tôi.

Đối với nhiều người trong chúng tôi, sự bừng tỉnh không êm ái chút nào. Cùng với sự thức tỉnh, ư thức sâu sắc là giờ chọn lựa đă điểm, một sự chọn lựa không nhất thiết là đoạn tuyệt triệt để, nhưng phải phù hợp với những ǵ mà chúng tôi coi là những giá trị cơ bản. Cuộc chiến tranh đang diễn ra trước mắt chúng tôi không chỉ là cuộc giao tranh giữa hai lực lượng đối nghịch. Với khía cạnh huynh đệ tương tàn, dù đó không phải là tính chất cơ bản,  cuộc chiến tranh đă đảo lộn cuộc đời chúng tôi, thay đổi nếp sống, thay đổi những giá trị truyền thống cũng như tương lai của chúng tôi, một tương lai ngày càng bất trắc. Ngày nay nh́n lại, có thể nói rằng cuộc chiến tranh ấy, với chuỗi dài những khổ đau mất mát (mất đi những người thân, và mất đi cả những ảo tưởng), đă cưỡng bức, đă ném chúng tôi vào cuộc toàn cầu hóa.

Phần tôi phải nói là tôi gặp may. Năm 1962, ở Evian (thành phố nằm ven hồ Léman, phía nam -- chú thích của người dịch) nước Pháp thương lượng với Mặt trận giải phóng dân tộc Algérie để chấm dứt chiến tranh. Phái đoàn FNL đóng ở Lausanne (thành phố Thụy Sĩ, bờ phía bắc hồ Léman). Một thành viên của phái đoàn kết thân với tôi, nhiều lần chúng tôi chuyện tṛ suốt tối. Anh cho tôi hiểu việc bộ đội Việt Nam đánh bại quân đội Pháp đă tác động thế nào lên anh. Điện Biên Phủ đă kết thúc thời ḱ thuộc địa. Lần đầu tiên, lịch sử chính trị của đất nước hiện ra  với tôi, không c̣n là sự lắp ghép những sự kiện rời rạc. Những nhân vật lịch sử không c̣n là những bà con họ hàng xa gần của gia đ́nh tôi hay là những người quen của cha mẹ tôi. Cha tôi là bác sĩ nhiều người biết tiếng, cựu bộ trưởng y tế, ngự y của quốc trưởng. Đối với cha tôi, chính trị là một cuộc chơi giữa bạn bè, đồng minh hay đối thủ, nhưng là một thú chơi nhàn tản của giới thượng lưu. Quan niệm ấy cũng có cái hay hay là nó cho phép nh́n chính trị với một khoảng cách nhất định, xa lạ với đam mê chính trị, và mở ra khả năng nh́n người nh́n việc với tinh thần khoan dung măi về sau này tôi mới cảm nhận được giá trị, sau những năm làm việc cho Liên Hiệp Quốc. Cũng phải nói thêm là sự thiếu vắng đam mê kiểu "phe phái ăn thua đủ" này, một phần là do nếp giáo dục (để cho t́nh cảm lấn át tràn lan là một điều bị coi là hết sức dở) phần nữa là v́ bản thân ḍng họ của chúng tôi cũng chia hai phe. Anh em họ, chú bác tôi nhiều người đă cầm súng chiến đấu, ở bên này hay bên kia. Cuộc chiến tranh kéo dài suốt mấy thập niên, năo trạng đối đầu dường như cũng lắng xuống, nhường chỗ cho sự cảm thông, chấp nhận duyên nghiệp theo quan niệm của đạo Phật.

Năm ấy, tôi đọc ngốn ngấu tất cả những ǵ viết về lịch sử Việt Nam, về nguồn gốc các cuộc chiến tranh thuộc địa, về thực trạng xă hội mà lúc đó các công cụ khoa học biết được. Bài học đầu tiên mà tôi rút ra được : tri thức không phải là cái ǵ có thể truyền đạt được, mà phải được lĩnh hội ; lịch sử không phải là một hiện thực để người ta phát hiện ra, mà ta phải tư duy nó, xây dựng nó.

Từ những trang sách ấy, một cách rất tự nhiên, tôi đi tới những suy nghĩ về các lí thuyết về biến đổi xă hội, và từng bước, tôi khao khát kết hợp hài ḥathực tiễn xă hội của ḿnh với những lí luận mà ḿnh tin tưởng. Thực tiễn đây là tham gia phong trào trí thức, bắt đầu ở Pháp rồi lan truyền sang các nước Châu Âu, đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh của Mỹ đă lan rộng ra toàn quốc Việt Nam ngay từ năm 1965.

Diễm phúc của tôi là trong phong trào ấy, tôi đă được gặp và kết thân với những đầu óc ưu tú nhất của giới Việt Nam ở nước ngoài. Nhờ họ, tôi có dịp suy nghĩ về nền văn hóa « tự phát » mà tôi mang trong người, về cái bản sắc dân tộc thường được coi là bất di bất dịch mà thực ra vẫn thiên biến vạn hóa, theo ḍng lịch sử, theo từng hoàn cảnh. Marc Bloch nói chúng ta là những đứa con của thời đại của chúng ta nhiều hơn là con của cha ông chúng ta. Điều minh triết ấy, măi về sau, trải qua cuộc đời nghề nghiệp, tôi mới ngộ ra, nhưng đây lại là chuyện khác. Điều chắc chắn, là trong sự phong phú muôn vẻ của giới tham gia phong trào này, tôi củng cố một lần nữa niềm tin vào những quyết định của ḿnh. Niềm tin ấy, cho đến ngày hôm nay vẫn nguyên vẹn, là không có sự chọn lựa nào khác.

Rồi các biến cố dồn dập xảy ra. Giữa cao trào những biến cố tháng năm 1968, Hội nghị Paris về Việt Nam khai mạc. Là một trong số khá hiếm những người song ngữ Pháp/Việt, lại biết chút ít tiếng Anh, tôi được đoàn đại biểu Mặt trân Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam chọn vào làm việc ở Cơ quan Thông tin, bề ngoài là một nhiệm sở báo chí, thực chất là cơ quan hỗ trợ cho cuộc đàm phán. Công việc của cơ quan là công việc của một phái bộ ngoại giao, công việc của tôi chủ yếu là dịch, sau đó là viết các bài diễn văn cho đoàn, một công việc nữa là phân tích t́nh h́nh chính trị.

Từ những năm tháng làm công việc này, tôi không có ǵ để kiêu hănh vô lối, có chăng là cảm nhận đă làm tṛn bổn phận. Đất nước kêu gọi, và chúng tôi đă đáp lời hưởng ứng. Tự nhiên như người ta hít thở để sống. Trong bạn bè chung quanh tôi, ai ai cũng an nhiên phục vụ đất nước như vậy. Và khi có dịp quan sát phía đối diện, những người mà chúng tôi coi là đối phương v́ họ là đồng minh của ngoại bang, ở nhiều người tôi cũng thấy có thái độ tương tự. Cố nhiên, quan niệm về chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa giữa chúng tôi và họ, khác nhau. Nhưng sự khác biệt không có ǵ lớn trong quan niệm về hoàn thành nhiệm vụ.

Tham gia Hội nghị Paris có bốn đoàn đại biểu. Đoàn chúng tôi, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam ; đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ; đoàn chính phủ Hoa Ḱ và đoàn của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, mà chúng tôi gọi là chính quyền Sài G̣n. Tôi có người anh em họ,  đại tá, là người phụ trách truyền thông cho phái đoàn Sài G̣n, c̣n anh rể tôi, cũng mang quân hàm đại tá, là cố vấn quân sự cho phái đoàn này. Các anh thường đến nhà tôi ăn cơm tối. Quy tắc duy nhất mà chúng tôi đều tuân thủ là : không bàn chuyện Hội nghị. Chúng tôi đối địch, nhưng chúng tôi tôn trọng sự chọn lựa của nhau, v́ biết rằng đó là cái giá để ǵn giữ nhân cách của mỗi người.

Ngày nay nh́n lại và suy nghĩ về những cuộc gặp gỡ bên lề cuộc hội nghị có ư nghĩa trọng đại đối với đất nước, th́ kết luận đầu tiên mà tôi rút ra là : xét cho cùng, gia đ́nh, văn hóa, lịch sử và sự thương mến lẫn nhau, tóm lại một chữ là : dân tộc, vượt qua mọi hàng rào chiến tranh. Ai đó từng nói là thương hại người nào phải chọn lựa giữa t́nh bạn và t́nh yêu tổ quốc. Thú thực là tôi không hiểu thấu sự thương hại đó, bởi yêu nước cũng là yêu sự cao cả của đất nước, mà thử hỏi có ǵ cao cả hơn là ḷng khoan dung hào hiệp ? Trong ư nghĩa ấy, lẽ nào các dân tộc khác lại khác chúng tôi, dân tộc Việt Nam ? Dân tộc, đối với một số người, có thể là cộng đồng, bộ lạc, gia tộc. Trong quan niệm trừu tượng về đời sống và tiến hóa xă hội, những người chủ trương dân chủ cấp bách thường bỏ qua yếu tố này. Trong nhiều năm trời, tôi đă nhiều lần cố gắng chia sẻ t́nh tự dân tộc với bạn bè người Âu. Tôi không nghĩ là đă làm được. Về đề tài này, Benedict Anderson đă viết một tác phẩm tuyệt hay, cuốn sách của ông đă được tái bản không biết bao nhiêu lần (Imagined communities. Reflections on the origin and spread of nationalism, CT của ND) nhưng t́nh cảm dân tộc vẫn c̣n là một cái ǵ trừu tượng, nhất là ở những quốc gia sinh ra đời là để truyền đạt những thông điệp cứu thế, và bản thân những thông điệp ấy lại phát sinh hoặc từ một cuộc đại cách mạng hoặc từ một thế lực kinh tế công nghiệp to lớn, do đó t́nh cảm dân tộc ở trong đó trước hết là ư chí truyền bá thông điệp cứu thế đó…

Cho nên, đối với những quốc gia này, chủ nghĩa dân tộc chẳng qua một thứ chủ nghĩa sôvanh chống lại sự có mặt (thống trị) của ngoại bang, hay chỉ là tấm màn che đậy quyền thống trị của một đẳng cấp thượng lưu cổ truyền không muốn để cuộc toàn cầu hóa cướp mất quyền lực. Tôi đă hoài công giải thích là khi xung phong, người chiến sĩ Việt Nam hô to « độc lập » chứ không hô « cách mạng », là t́nh cảm dân tộc ấy rất khó giải thích một cách thuần lư tính, là cần phải phân biệt chủ nghĩa dân tộc của kẻ đi chinh phục và chủ nghĩa dân tộc của những người giành lại quyền tự chủ ; mà chẳng ăn thua ǵ ! Điều này bây giờ càng ư vị, v́ thế giới không c̣n thuộc địa, nhưng các cuộc nổi dậy vẫn dương cao ngọn cờ độc lập, nhân danh dân tộc, một khái niệm càng ngày càng khó định nghĩa, nhưng mỗi ngày mỗi khắc sâu trong tâm khảm.

Tôi không muốn quay trở lại cuộc tranh luận mà cách đây mấy thập niên, Perry Anderson đă khởi xướng – theo P. Anderson, chủ nghĩa Marx – học thuyết chính thức của Việt Nam ngày nay – có một khiếm khuyết lớn, đó là vấn đề dân tộc, và « người bạn đường tư tưởng » của nó, chủ nghĩa dân tộc. Nếu đúng như vậy, th́ chẳng qua chủ nghĩa Marx cũng là con đẻ của thời đại của Marx, chứ tác phẩm « Vấn đề Dân tộc » của J. Stalin cũng không thể làm thay đổi ư kiến.

50 năm sau ngày Mĩ can thiệp ở Việt Nam, điều đáng chú ư, là các cuộc tranh luận về chủ nghĩa dân tộc vẫn giữ tính chất thời sự, dù ở Irak hay Afghanistan, đó là không kể những cuộc xung đột không kém ác liệt nhưng ít được để ư ở Châu Phi. Mỗi lần sang Irak hay Afghanistan, tôi thường bất giác tưởng như ḿnh trở lại 40 năm về trước. Hoa Ḱ muốn giải quyết chiến tranh Việt Nam bằng cách nào ? Việt Nam hóa ! Một quân đội quốc gia, một lực lượng cảnh sát quốc gia, một chính sách phát triển kinh tế và xă hội quốc gia. Tất cả những thứ đó cộng với ngoại viện ào ạt, khi nào các định chế nói trên tự ḿnh đứng vững được th́ sẽ cắt giảm viện trợ. Chiến lược ấy không thành công ở Việt Nam ? Tại v́ Việt Nam là một ngoại lệ, tại v́… (có thể kê ra hàng chục lí do, nhưng không có cái nào chính đáng). Lần này, ở Irak hay Afghanistan, nhất định sẽ thành công, hi vọng như vậy. Afghanistan-hóa, hay Irak-hóa, gọi như thế nào cũng được. C̣n t́nh tự dân tộc ấy à ? Không thấy đâu. Ư chí quốc gia ? Trong diễn văn mĩ từ th́ có đấy, nhưng không bao giờ có trong chính trị, danh từ chính trị hiểu theo nghĩa xây dựng những thiết chế dân chủ sau khi có bầu cử. Người ta hi vọng với thời gian, với giáo dục công dân, với công cuộc xóa nạn mù chữ, các dân tộc sẽ ḥa ḿnh vào ḍng chủ lưu của dân chủ.

Rút ra từ cuộc đời, từ những công vụ ở nhiều nơi trên thế giới, tôi cảm nhận là rốt cuộc, sự đam mê v́ dân chủ, với tất cả hàm ư công lư, tự do và b́nh đẳng (một h́nh thái khác của công lí) của khái niệm dân chủ, chỉ tồn tại và chỉ có thể tồn tại như là sản phẩm của đam mê v́ độc lập, tự chủ, những quyền cơ bản mà ngày nay dân tộc của chúng tôi đă giành được. Dân tộc này có lịch sử của nó. Trở lại bốn giai thoại mà tôi kể lại ở đầu bài, tôi muốn nói điều này : tôi là một thành phần của dân tộc, của lịch sử dân tộc, với những giấc mơ và những cơn ác mộng. Một khi đă chấp nhận điều cơ bản đó rồi, người ta cũng có thể tự đảm nhiệm như một người kháng chiến, hay như một người chống lại cuộc kháng chiến ấy, như một thành viên có kỉ luật của cuộc kháng chiến và đồng thời như một người trí thức sáng suốt thấy rơ những ràng buộc của hiện thực thế giới. Sự hài ḥa của cuộc sống, là biết chấp nhận quá khứ -- không thể nào thay đổi được nữa – và chuẩn bị tương lai, bất khả xác định nhưng c̣n để mở, bởi v́ tương lai từng lúc vẫn tùy thuộc vào quyết định của chúng ta.

Những con đường dẫn tới kháng chiến, những con đường hướng về đất nước đă nuôi dưỡng chúng tôi, đă cho chúng tôi ước mơ, đă làm chúng tôi đau đớn, có vô số những con đường ấy. Chọn con đường nào là tùy những trải nghiệm cá nhân, tuỳ những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, hay những "vi quyết định" của mỗi người. Ba mươi năm sau chiến tranh, tôi không chắc là các vết thương đều đă được hàn gắn, đă lành lặn. Nhưng tôi chắc chắn rằng, ít nhất tôi tin tưởng, thiết tha, rằng những con đường ấy c̣n rộng mở cho mọi người, và mọi người, bên này hay bên kia, bạn bè hay đồng minh, hăy dấn thân để t́m thấy sự an lạc và nảy nở phát huy cho chính ḿnh. 

 

 Mexico/Polanco. Tháng chạp 2011

NGUYỄN HỮU ĐỘNG

 

 

NGUỒN : nguyên bản tiếng Pháp của tác giả

bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Ngọc Giao

bản dịch tiếng Anh của Asher Korner đăng trên OpenDemocracy

CHÚ Ư : Do sơ suất (có lẽ v́ bệnh Alzheimer nhen nhúm:-), 

bản tiếng Việt mà chúng tôi công bố đêm 16 rạng ngày 17.12.11

là bản dịch từ bản thảo đầu tiên của tác giả. Đây mới là bản dịch

từ văn bản cuối cùng.

Copyright © 2006 by Dien Dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France

diendan@diendan.org - Contributeurs

 

 

 

Quatre anecdotes  et une nouvelle ou les chemins vers la résistance.

 

Un ami très proche m’a demandé d’écrire quelque chose plutôt biographique sur le 50è anniversaire de l’intervention américaine au Vietnam (c’est une date plutôt conventionnelle car on sait que l’aide américaine à l’armée française puis à l’armée de la République du Vietnam remonte aux années 50).  Au lieu de raconter mal ce que des centaines d’historiens toutes nationalités confondues savent et savent mieux, je ferai le détour  par des récits individuels pour tenter d’illustrer de manière tout à fait personnelle les chemins qui m’ont conduit aux côtés de la résistance vietnamienne afin de conclure sur ce qui me paraît être la leçon de cette résistance.

Mai 1977. La guerre était terminée avec la partie américaine. De retour au Sud Vietnam, j’étais un soir avec des amis dans un restaurant. Un chanteur, la trentaine, émincé, est venu donner une sérénade. Je lui fais envoyer une bière et des cigarettes. Il s’approche de notre table et nous lui demandons quelques chansons du temps de l’avant-guerre. Après s’être exécuté et avant de se retirer, il se penche sur moi et murmure : Frère, quand est-ce que vous avez été libéré ? (des camps de rééducation). Que lui répondre sauf par une embrassade?

Septembre 2005. Dans les jardins de l’hôpital Thong Nhat (Réunification) de Ho Chi Minh ville. Je sortais d’une visite à une de mes ainées de la Conférence de Paris sur le Vietnam (1968-1975). Je rencontre un groupe de convalescents, cheveux blancs de coupe militaire. Je crois reconnaitre l’un d’entre eux. Lui aussi. On se dit bonjour et il dit : Vous me semblez familier. Sur quel théâtre d’opération étiez-vous, grand-frère? Moi de sourire et de répondre : celui de la bataille diplomatique de Paris. On s’est étreint et chacun a suivi son chemin.

 Mai 2004. Visite à un ami en charge du plan de reconstruction de l’Irak. Nous étions dans son bureau, au cœur de la zone verte de Bagdad. Après une grande embrassade, je me suis assis devant lui. Non pas là dit-il. Derrière la colonnade s’il te plait. Il y a quinze jours, un de mes visiteurs a été blessé par une roquette juste là. Tout en obtempérant, je me suis mis à rire et lui demanda : C’étaient les mêmes roquettes que nous t’envoyions à Saigon dans les années 60? Et lui d’opiner aussi en riant, Oui, ce sont les mêmes, mais les vôtres étaient moins précises. Il travaillait dans ces années au Vietnam du Sud pour l’USAID et était en charge du programme de pacification et de reconstruction. D’ailleurs, nos discussions étaient émaillées de mots vietnamiens car sa femme est de Cholon et  lui, n’a jamais cessé de pratiquer cette langue. Une semaine après notre rencontre, nous nous sommes retrouvés à l’aéroport, moi pour aller vers d’autres missions et lui pour prendre définitivement sa retraite. Ses derniers mots : Ces gens n’ont aucune mémoire et n’ont rien appris (de l’aventure vietnamienne ?)

Février 2003. Mission à Kaboul. Comme d’habitude, je dois rencontrer les chefs des partis politiques (le concept de parti n’existe pas en Afghanistan, on traduit par section). Une salle d’une quinzaine de personnes, armées de leur AK 47 et assis sur des poufs à même le sol. A mon entrée, un grand monsieur barbu d’un certain âge se lève et me demande : D’où venez-vous ? Et moi de dire, Je suis des Nations-Unies et je suis vietnamien. Il pose son fusil par terre et me tend la main : Il y a quelques mois, nous pourchassions Bin Laden jusqu’aux montagnes de Tora Bora. A 20 kilomètres de là, nous avons vu les B52 bombarder la montagne. Moi qui tiens les armes depuis les années 80, j’ai eu la chair de poule et on s’était dit entre nous après, comment les vietnamiens ont résisté pendant des années à ça. Vous êtes le premier Vietnamien que je connaisse. Laissez-moi vous serrer la main. Et les autres participants de se lever pour faire de même.

Mexico 2010. Un entrefilet dans la presse locale : les forces navales américaines et vietnamiennes ont lancé une manœuvre conjointe dans la mer d’Orient. Sans commentaire.

Je ne raconte pas ces anecdotes de manière chronologique. Elles me sont importantes, comme les jalons d’une réflexion non linéaire au cours de laquelle les évènements du passé éclairent le présent et indiquent les voies possibles du futur. Des millions de mes compatriotes ont partagé la même expérience et ce qui m’intéresse en racontant une partie de ma trajectoire, c’est de voir qu’en fin de compte, quelque soit le chemin que nous avons les uns et les autres choisi, nous nous retrouvons tous, ou presque tous, dans les mêmes sentiers de la résistance.

Pour ceux et celles de ma génération, la vie d’adulte, celle par laquelle on est responsable de soi-même, c’est une vie dans laquelle la guerre est omniprésente, à tel point qu’on finit par ne plus faire de différence entre la vie et la guerre, une vie dans laquelle tout est pensé, ou souvent impensé, en termes de guerre. En d’autres termes, la guerre n’est pas une parenthèse entre deux moments de paix. Elle est la vie elle-même. Malraux disait que le privilège, c’est d’abord celui de pouvoir choisir. Dans notre cas, le privilège c’est celui de faire la différence entre l’état de guerre et l’état de paix, et de choisir. Parmi mes amis du lycée, ceux dont la famille avait les moyens se retrouvaient dans les universités françaises, anglaises, australiennes ou américaines, surtout dès 1960, quand les préparatifs de guerre s’accéléraient. Ceux qui n’avaient pas les moyens, n’avaient pas d’autres alternatives que l’armée. De ma génération, en ces temps, je n’ai pas souvenir de quelqu’un qui ait rallié la résistance, baptisée à l’époque de mouvement Viet Cong (traduction littérale : Vietnamien communiste, ou lorsque l’on utilise l’accent sud vietnamien Ziet Cong, qui signifie Eliminer les communistes).

Pour moi, ce sera l’Université de Lausanne, en Suisse. Un pays à l’antipode de la société d’où je viens. Pour les jeunes gens de ma condition sociale et de ma génération, l’objectif est clair : Décrocher un diplôme, le plus prestigieux possible, se familiariser le plus vite possible avec les langues étrangères (l’anglais et le français bien entendu), puis revenir au pays et se faire un chemin vers le sommet du pouvoir. Que ce pouvoir soit contrôlé pas les forces armées elles-mêmes contrôlées par les étrangers ne nous posait vraiment pas de problème. Au fond, nous avions cette illusion que la présence étrangère ne peut qu’être temporaire. N’avions-nous pas été élevés dans cette idée que nous venons d’une civilisation millénaire et que notre pays était déjà une société organisée, ordonnée et hiérarchisée alors que les Etats-Unis d’Amérique n’étaient encore que des colonies britanniques. Nous répétions à l’envie la phrase du général de Gaulle en l’appliquant au Vietnam, la France vient du fond des âges. Qu’importe la présence de quelques soldats étrangers, juste bons pour servir nos intérêts? 

Pour beaucoup d’entre nous, le réveil à la réalité fut brutal. Et avec ce réveil, une vive conscience qu’il faut maintenant faire un choix qui n’est pas nécessairement une rupture radicale mais qui soit conforme avec les valeurs fondamentales que nous avons adoptées comme les nôtres. La guerre qui commençait sous nos yeux n’était pas seulement un conflit armé entre deux forces opposées. Par sa composante aussi fugitive soit-elle d’une guerre civile, ce conflit bouleversait notre vie, changeait nos manières d’être, nos valeurs traditionnelles comme notre avenir, de plus en plus incertain. Avec de la distance, je dirais qu’elle nous faisait entrer de force, avec son cortège de souffrances et de deuils (deuils d’êtres chers mais surtout deuils de nos illusions), dans la globalisation. 

Personnellement, j’ai eu de la chance. En 1962,  la France négociait à Evian avec le Front de Libération Nationale algérien pour mettre fin à la guerre. La délégation algérienne avait établi ses quartiers à Lausanne. Un de ses membres m’avait pris en amitié et nous avons passé de longues soirées pour qu’il m’explique ce que signifie pour lui la victoire vietnamienne contre les armées françaises. La fin de l’ère coloniale. Pour la première fois  l’histoire politique de mon pays m’apparaît sous un autre angle que celui d’un assemblage de faits. Les acteurs ne sont plus des membres lointains ou proches de ma famille ou des relations de mes parents. Mon père, médecin connu, ancien ministre de la santé, médecin particulier du dernier Chef de l’Etat du Vietnam, entendait la politique comme un jeu de société entre amis, alliés ou  compétiteurs, un jeu mondain pour des gens de sa condition. Cette approche a ceci d’intéressant qu’elle permet une certaine distanciation avec la passion née de la politique et ouvre la possibilité d’une grande tolérance dont je n’apprécierai la valeur que bien plus tard, après des années au service des Nations-Unies. Il faut également ajouter que cette absence de passion partisane vient non seulement d’une éducation pour laquelle le débordement de sentiments est considéré comme de mauvais goût, mais aussi du fait que ma grande famille est elle-même divisée. Beaucoup de cousins ou d’oncles ont pris les armes pour l’un ou l’autre côté.  Et comme la guerre a duré des décennies, l’esprit de confrontation s’est atténué pour laisser place à une grande compréhension et une acceptation du destin, dans le sens bouddhiste du terme.

Sur le moment, j’étais tout en entier à lire tout ce qui me tombait sous la main sur l’histoire du Vietnam, sur l’origine des guerres coloniales, sur la réalité sociale telle qu’on pouvait la connaître avec les instruments de l’époque.  La première leçon est que la connaissance n’est jamais transmise mais bien acquise, que l’histoire n’est pas une réalité à découvrir mais qu’il faut la penser et la reconstruire.

De ces lectures, j’en viens naturellement aux réflexions sur le changement social et de fil en aiguille,  vers l’envie de mettre en harmonie ma pratique sociale avec la théorie que je professe. Cette pratique prend alors  la forme de la participation au mouvement des intellectuels qui commençait à renaître d’abord en France puis en Europe afin de lutter contre la guerre américaine, laquelle, dès 1965, s’étendait au pays tout entier.

C’est dans ce mouvement  que j’ai eu la chance immense de faire la connaissance et de me lier avec les meilleurs esprits du milieu vietnamien à l’étranger, ce qui m’a permis  de réfléchir sur la culture spontanée que je portais en moi, sur une identité nationale considérée comme immuable mais en réalité qui changeait avec l’histoire, avec le contexte. Marc Bloch  disait que nous sommes plus les fils de notre temps que ceux de nos ancêtres. Cette grande sagesse m’est venue aussi beaucoup plus tard dans ma vie professionnelle mais c’est une autre histoire. Ce qui est certain, c’est que j’ai trouvé dans la richesse de ce milieu une confiance renouvelée en mes décisions, une certitude qui dure encore jusqu’aujourd’hui qu’il n’y a pas d’autres choix.

Et puis, les évènements se sont précipités. Dans la foulée des évènements de Mai  68, s’ouvre à Paris la Conférence sur la paix au Vietnam. Etant parmi les rares bilingues français/vietnamien avec en plus, quelques notions d’anglais, j’ai été coopté par la délégation du Front National de Libération du Sud Vietnam pour travailler dans son Bureau d’Information, apparemment une mission de presse mais en réalité un organe d’appui aux négociations. Le travail est celui d’une mission diplomatique et le mien consiste principalement à traduire, puis écrire les discours prononcés par les membres de la délégation du FNL. Par ailleurs, je complète cette activité par un travail d’analyste politique.

Je ne retire de cette période nulle fierté déplacée, si ce n’est que le sentiment du devoir accompli. Le pays appelle et nous répondons présent.  C’est aussi naturel et vital que le fait de respirer.  Autour de moi,  chez mes compagnons ou compagnes, j’ai trouvé la même sérénité dans le service au pays. Et quand il m’arrive de regarder en face, ceux que nous considérons comme des adversaires puisqu’ alliés aux forces étrangères, je retrouve chez beaucoup la même attitude. Nos conceptions de la guerre juste ou injuste diffèrent, certes. Mais dans l’accomplissement de ce que les uns et les autres considèrent comme leur devoir public, la différence est minimale

 Quatre délégations participent à la Conférence. La nôtre, (celle du Gouvernement révolutionnaire Provisoire du Sud Vietnam), celle de la République Démocratique du Vietnam, celle du gouvernement des Etats-Unis d’ Amérique et celle du Gouvernement de la République du Vietnam, que nous appelons l’administration de Saigon. Un de mes cousins, colonel,  était responsable de la communication pour la délégation de Saigon et  mon propre beau-frère,  lui  aussi colonel, est le conseiller militaire de cette même délégation. Les deux viennent  souvent dîner chez moi et la seule règle que nous respectons tous, c’est de ne pas parler de la Conférence. Adversaires, nous le sommes. Mais nous respectons nos choix réciproques car nous savons que c’est là le prix de notre propre dignité. 

Lorsque je regarde en arrière et réfléchis sur ces rencontres en marge d’une conférence cruciale pour le pays, ma première conclusion est qu’au fond, la famille, la culture, l’histoire et l’affection partagées, en un mot, notre nation, allaient bien au-delà des frontières de la guerre. Quelqu’un disait qu’il avait pitié de celui qui doit choisir entre l’amitié et l’amour du pays. J’avoue ne pas vraiment comprendre cette pitié car l’amour du sol natal c’est aussi l’amour de sa grandeur et quelle est la grandeur qui dépasse les vertus de la tolérance ? En ce sens pourquoi les autres peuples de la terre seraient-ils différents de nous, Vietnamiens? Pour certains, la nation s’appelle peut-être la communauté, la tribu, le clan. Dans une vision abstraite de la vie et de l’évolution sociale, les promoteurs de la démocratie à marche forcée tendent à oublier cet élément.  Pendant des années, j’ai essayé de faire comprendre à mes amis européens ce qu’est le sentiment national. Je ne pense pas avoir réussi. Benedict Anderson a écrit sur ce thème un texte superbe, sans cesse réédité. mais  ce sentiment reste une abstraction, surtout dans les nations nées au monde porteuses de messages messianiques, eux-mêmes issus d’une grande révolution ou d’un immense pouvoir économique et industriel et pour lequel le sentiment national c’est d’abord celui de la propagation de ce message messianique.

Pour ces pays donc, le nationalisme est  une forme de chauvinisme contre la présence étrangère ou un écran pour cacher la domination sociale par une élite traditionnelle dépossédée par la globalisation. J’ai beau souligner que les combattants vietnamiens montent  à l’attaque au cri de « doc lap » (indépendance) et non à celui de « cach mang » (révolution), que ce sentiment est difficile à rationaliser et qu’il faut savoir distinguer entre le nationalisme de conquête de celui de la dignité, rien n’y faisait. Cela est d’autant plus intéressant qu’aujourd’hui encore, alors que  les colonies ont disparues dans l’espace mondial, les révoltes continuent à se réclamer  de cette indépendance, d’une nation de plus en plus difficile à définir mais de plus en plus ancrée dans les cœurs et les esprits.

Je ne veux pas revenir sur le débat lancé des décades plus tôt par Perry Anderson pour lequel le marxisme, doctrine officielle du Vietnam d’aujourd’hui, comporte une lacune importante, à savoir la question nationale et son compagnon idéologique, le nationalisme. Si cela est vrai, le marxisme est bien l’enfant, lui aussi de son temps et ce ne sera pas la « Question Nationale » de J. Staline qui fera penser le contraire.

 50 ans après l’intervention américaine au Vietnam, les débats sur le nationalisme continuent à être d’actualité, que ce soit en Irak ou en Afghanistan, sans compter d’autres conflits moins visibles mais tout aussi meurtriers en Afrique. Lors de mes visites dans ces deux pays, j’ai souvent eu le sentiment d’être ramené 40 ans en arrière. Solution au conflit du Vietnam vu par les EEUU ? La vietnamisation. Une armée nationale, une police nationale, un développement économique et social national. Tout cela avec l’aide massive étrangère, laquelle pourra être réduite dès que ces institutions nationales seront en mesure de se maintenir par elles-mêmes. Cela n’a pas réussi au Vietnam ?  C’est une exception parce que… ici on peut mettre trente raisons, sauf la bonne). Cela réussira, touchons du bois, en Irak ou en Afghanistan. Cela s’appellera l’Afghanisation ou l’Iraquisation. Peu importe. Le sentiment national dans tout cela ? Absent. La volonté nationale? Elle fait partie de la rhétorique, jamais de la politique, cette dernière comprise comme la construction des institutions démocratiques qui suivent la tenue des élections. On espère qu’avec le temps, avec l’éducation civique et le recul de l’analphabétisme, tous les peuples seront dans le MainStream de la démocratie.

De ma vie, de mes missions un peu partout à travers le monde, je serais tenté de dire qu’au fond, la passion pour la démocratie, pour ce qu’elle implique de justice, de liberté et d’égalité (une autre forme de justice), n’existe et ne peut exister que comme produit de la passion pour l’indépendance, de l’autonomie, lesquels, de nos jours, sont des attributs de la nation dans laquelle nous sommes nés. Cette nation a une histoire. Revenant aux quatre anecdotes que j’ai présentées au début, je dirai que pour ma part, je fais parti de ma nation et de son histoire, avec ses rêves et ses cauchemars. En acceptant ce fait de base, on peut aussi s’assumer  comme homme et femme de la résistance, ou comme opposant(e) à cette même résistance,  comme partisan discipliné de la résistance mais aussi comme intellectuel lucide devant les réalités contraignantes du monde. L’harmonie de notre vie, c’est celle de l’acceptation de notre passé, inchangeable, et la préparation de notre futur, indéfinissable, et ouvert, car il dépend à chaque instant de notre décision.

Les chemins vers la résistance, les chemins vers le pays qui nous a nourri, qui nous a fait rêver ou qui nous a fait souffrir  sont infinis. Nous les prenons en fonction de nos expériences personnelles, du hasard de nos rencontres ou encore de nos microdécisions. Je ne suis pas certain que plus de trente ans après la guerre, toutes les blessures soient pansées et guéries. Mais ce dont je suis sûr, ou du moins, ce que j’espère de tout cœur, c’est que ces chemins restent ouverts pour tous et que tous,  partisans ou adversaires, amis ou alliés,  s’y engagent  afin de trouver apaisement et épanouissement..

 

Nguyen Huu Dong

 Mexico/Polanco. Décembre 2011