Một Thời Vàng Son Chữ Nghĩa

Một Thời Vàng Son Chữ Nghĩa 

Nhật Tiến

Để tưởng nhớ nhà thơ Song Hồ

 

 Cái thời ấy, chẳng phải giầu sang phú quư hay đời sống thanh b́nh yên ấm ǵ, nhưng tôi vẫn nghĩ đó là một thời vàng son của một đám bè bạn hăy c̣n cắp sách đến trường. Họ là những học tṛ chẳng ngoan ǵ mấy của Chu Văn An, Nguyễn Trăi, của Khai Minh, Minh Tân, Văn Hóa ..v… v… những trường trung học công, tư nổi tiếng của Hà Nội vào giữa thế kỷ trước. Cái đám bạn bè ấy, ngoài những hương vị sảng khoái đầu đời của lứa tuổi đang sắp sửa bước vào ngưỡng cửa của sự thành niên, lại c̣n đam mê chuyện cầm bút mà trong đầu đứa nào cũng đều ôm mộng trở thành một văn sĩ, hoặc thi sĩ và ngay cả một kịch tác gia. V́ thế mới gọi là một thời vàng son chữ nghĩa. Thời của Hà Nội những năm 1950- 1954…. mà nhạc sĩ Hoàng Dương đă diễn tả trong bài Hướng Về Hà Nội:

… Hà Nội ơi, nước hồ là ánh gương soi, Nắng hè tô thắm lên môi, Thanh b́nh tiếng guốc reo vui…

Hà Nội ơi, những ngày thơ ấu trôi qua, Mái trường phượng vĩ dâng hoa Dáng chiều rủ bóng tiên nga.

Hà Nội ơi, mắt huyền ngây ngất đê mê, Tóc thề thả gió lê thê, Cứ tin ngày ấy anh về …..

Vào cái “thời điểm Hà Nội” ấy, lũ chúng tôi c̣n đang là độc giả trung thành của những cây bút nổi danh đương thời như Ngọc Giao với Quán Gió, Xă Bèo, Nhị Lang với Bèo Giạt, Hà Bỉnh Trung với Răng Đen Ai Nhuộm Cho Ḿnh, Nguyễn Minh Lang với Mẹ Tôi Sớm Biệt Một Chiều Thu, Hoàng Công Khanh với Trại Tân Bồi và nhất là Hồ Hữu Tường với Phi Lạc Sang Tầu, Phi Lạc Náo Hoa Kỳ, Phi Lạc Bỡn Nga..v.v…Đọc để rồi khen tấm tắc hay b́nh phẩm này nọ ….Vậy mà trong đám độc giả học tṛ ấy cũng đă nhiều đứa có tác phẩm được đăng báo đấy.

Hai nhân sự được liệt vào hàng lỗi lạc nhất của đám chúng tôi, phải kể đến Vũ Khắc Mai Anh, bút hiệu Vũ Mai Anh và Nguyễn Đức Cầu bút hiệu Hùng Phong.Vũ Mai Anh hồi đó ở phố hàng Đồng, đang học lớp Đệ Ngũ trường Chu văn An, tức lớp 8 bây giờ. Vậy mà trong cặp-táp của hắn chứa đầy nhóc bản thảo. Số trang bản thảo có lẽ phải dầy hơn gấp bội những trang vở ghi chép bài học. Một cuốn đă viết xong và đang được nhà xuất bản Chính Kư ở đường Sinh Từ chuẩn bị cho ra mắt độc giả là cuốn tiểu thuyết dài mang tên Phũ Phàng, c̣n một cuốn nữa có tên Duyên Kiếp th́ đang được Vũ Mai Anh viết dở dang trên những trang lớn (loại khổ giấy hồi đó bán theo tệp), chữ nhỏ li ti và đang được đăng từng kỳ trên tuần báo Hồ Gươm do bác sĩ Bùi Cẩm Chương làm chủ nhiệm.

C̣n anh chàng Hùng Phong Nguyễn Đức Cầu th́ ở phố hàng Than, lúc đó cũng đang là một học sinh lớp Đệ Lục. Vậy mà hắn đă có cả một thiên phóng sự dài đăng từng kỳ trên nhật báo Liên Hiệp do ông Soubrier Văn Tuyên làm chủ nhiệm th́ mới “thánh” chứ ! Thiên phóng sự mang tên “Con C̣ Mày Đi Ăn Đêm” mô tả những hoạt động phiêu lưu và sôi nổi của những con người hoạt động trong những đường dây buôn lậu từ nội thành ra vùng Việt Minh kiểm soát hồi đó gọi là hậu phương hay vùng kháng chiến.

Thực t́nh cho đến nay tôi cũng vẫn chưa hiểu tại sao và bằng cách nào mà cậu nhỏ Hùng Phong lại có nhiều tài liệu lạ lùng và hay ho đến thế. C̣n kỹ thuật viết th́ khỏi nói, chính tôi đă trông thấy những trang bản thảo của hắn với thứ chữ viết loằng ngoằng phóng túng, khi in ra rất được độc giả say mê theo dơi từng kỳ báo.

Nhờ thiên phóng sự này mà Hùng Phong đă lẫm liệt bước vào hàng ngũ những kư giả phóng sự điều tra thứ thiệt. Khi hắn x̣e ra cho tụi tôi coi cái cạc vi-dít in hàng chữ “Hùng Phong- Journalist” th́ chúng tôi không có ai dám thắc mắc ǵ. Tất cả chỉ tṛn xoe mắt ra nh́n một cách thán phục. Nếu cần phải nói thêm vài kỷ niệm về cái anh chàng người nhỏ thó nhưng dáng dấp nhanh nhẹn, vầng trán rất cao nom như sắp hói này th́ tôi phải nói rằng Hùng Phong Nguyễn Đức Cầu chơi đàn Banjo Alto rất giỏi.

Hồi c̣n học chung với nhau ở lớp Nhất trường Hàng Vôi (sau đổi là Nguyễn Du do thầy giáo Quỳnh giảng dạy), cái tên Hùng Phong chưa xuất hiện. Cầu hay lui tới nhà tôi ở phố hàng Kèn bằng một cái xe đạp đầm hiệu Pegeot rất cũ kỹ mà tay lái (guidon) đă cụt mất hẳn một bên. Tôi chẳng hiểu Cầu xoay sở lái cái xe ấy cách nào nhưng hắn đă xài nó liên tiếp hết năm này qua năm khác để đi học, đi rong chơi tung tẩy khắp phố phường và thường mang theo cây đàn Banjo tới ngồi ở cửa sổ nhà tôi để gẩy lên nhiều bản nhạc nghe gịn giă mê người.

Ngoài hai nhân sự rất nổi kể trên, đám học tṛ sính văn nghệ chúng tôi c̣n nhiều tên tuổi khác, có thể kể Hiệp Nhân học sinh lớp đệ Tam (tức lớp 10 bây giờ) tự xoay tiền in lấy truyện dài Linh Hồn Ngọc được giáo sư quốc văn Nguyễn Uyển Diễm đem đi giới thiệu ở tất cả các trường, lớp nơi ông giảng dạy; rồi Lê Ninh đang mài đũng quần nơi nhà trường cũng hợp tác với bạn bè ra giai phẩm Lửa Lựu gây sôi nổi trong giới học sinh trung học Hà Nội thời bấy giờ. 

 

Qua lớp tuổi già dặn hơn một chút, tức khoảng trên dưới 20, thời đó cũng có nhiều cây bút góp phần làm cho sinh hoạt văn chương thêm rầm rộ, như Mọc Đ́nh Nhân in Hương Mùa Loạn; Nguyễn Quốc Trinh, Hoàng Phụng Tỵ ra chung tập thơ Ươm Đẹp; đặc biệt Nguyễn Nam Tê, một nhà thơ độc đáo vừa làm nghề đạp xích lô, vừa sáng tác thơ để in tập Tin Về Đất Bắc.

Bên cạnh đó là một loạt những ng̣i bút trẻ chưa tới tuổi 20 như Song Hồ, Huy Sơn, Dương Vy Long, Kiều Liên Sơn, Giang Quân, Hồ My, Tạ Vũ ..v.v… Họ đều rải rác có văn, thơ in trên các báo như Tiểu Thuyết Thứ Bẩy, Hồ Gươm, Thời Tập, Cải Tạo, Tia Sáng, Giang Sơn, Liên Hiệp, Chánh Đạo…. ở Hà Nội hay Thẩm Mỹ, Mùa Lúa Mới, Nhân Loại ở Sài G̣n.

Song Hồ Nguyễn Thanh Đạm hồi cư về sinh sống ở Hà Nội vào khoảng 1952. H́nh như trước đó, năm 1949, tuy mới 16, 17 chưa tới tuổi thành niên nhưng anh đă là một chiến sĩ tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Lăn lộn qua nhiều chiến trường, ḷng “anh chiến sĩ” không nguôi nhớ về Hà Nội. Chẳng hiểu chàng nhớ tới ai mà ngay giữa rừng thông Thái Nguyên, vùng núi rừng Việt Bắc, Song Hồ đă viết bài thơ đầu tiên mang tên “Thư Gửi Người Em Hà Nội” trong có những câu :

Anh viết lá thư về Hà Nội

Giữa lúc bóng chiều

Ngả mầu sắc tối

Ḷng người chiến sĩ căm căm

Đă bao tháng năm ?

Chưa bức thư nào

Về thăm người em gái nhỏ

Không biết anh đi từ độ nọ

Người em c̣n nhớ tới không?

Hay ở nơi đây 

Ánh sáng Kinh Thành

Em cười trên tay kẻ khác

Nhưng anh vẫn tin

T́nh em c̣n mộc mạc

Như t́nh anh

Mối t́nh giữa buổi chiến tranh…..

Song Hồ (1949)

Sau này, khi trở về Hà Nội, Song Hồ tiếp tục đi học lại (trường Văn Hóa của Giáo sư Nguyễn Khắc Kham) và tiếp tục làm thơ. Thơ của anh khi đó không c̣n vấn vương t́nh ái nữa mà mang nặng tính cảm hoài về thời cuộc, thế sự :

...

Đây Hà Nội trời mưa tuôn rả rích

Bê bết bùn lầy nước đọng nhớp nhơ

Đèn nê-ông tỏa ánh điện xanh lơ

Nhạc cuồng loạn, gót giầy lay lắc ván

Một rồi hai, trăm ngàn rồi đến vạn

Đèn nhạt đèn xanh đèn tím đèn vàng

Nhạc điên cuồng vẫn réo rắt reo vang

Dầu biến đổi là ḷng người biến đổi

Hiện dần trong bóng tối

Có người con gái miền quê

Khăn yếm bỏ đi rồi

Làn tóc loăn xoăn

Đỏ mọng đôi môi

Chiều thứ bẩy

Giầy đinh vang hè phố…..

Song Hồ (1953)

  Nói đúng ra, lứa tuổi thanh thiếu niên thuộc thế hệ chúng tôi không chỉ có toàn những thứ t́nh cảm lăng mạn. Đất nước vào thời kỳ đó vẫn c̣n đang ch́m đắm trong chiến tranh, tuy sự tàn phá của nó so ra không bằng một góc của cuộc chiến Quốc Cộng Nam Bắc vừa qua. Súng nổ ở đâu không thấy chứ ngay giữa ḷng thủ đô Hà Nội th́ đời sống vẫn mang vẻ thanh b́nh, nhộn nhịp. Chẳng thế mà nhạc sĩ Hoàng Dương đă ca ngợi Hà Nội với những lời như đă dẫn:

Hà Nội ơi, nước hồ là ánh gương soi, Nắng hè tô thắm lên môi, Thanh b́nh tiếng guốc reo vui

Nhưng huy chương nào th́ cũng có bề trái của nó. Hà Nội mộng mơ, Hà Nội, thanh b́nh, Hà Nội đẹp xinh … thường chỉ qua nhăn quan của tầng lớp trung lưu. Nếu nh́n sâu xuống đáy xă hội th́ vẫn có những hoàn cảnh sống lầm than, những cuộc đời bị đối xử bất công, bị ch́m đắm trong sự cùng quẫn nghèo khó....

Là những con người yêu văn thơ, khuynh hướng sáng tác của những người làm văn nghệ trẻ ở thời kỳ đó không hề có tính vô cảm. Cho nên ngoài sự ca ngợi t́nh yêu, quê hương, đất nước, sáng tác của họ cũng đă mang nhiều dấu tích xă hội. Nhẹ nhàng mang tính chất học tṛ nghèo khó th́ có những câu thơ của Tạ Vũ viết năm 1952:

Bạn ơi

Trên trang giấy trắng,

Ḍng mực chảy đều

Tai nóng bừng v́ bài toán không ra

Có nhớ đến tôi

Bỏ trường – không học phí

Duyên thế hệ thôi từ nay cách biệt !

Tạ Vũ mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống nhờ bà d́, có lúc lại vào ngụ cư ở khu nuôi trẻ không nhà trong ngôi chùa Tầu gần phố Sinh Từ Hà Nội. Anh đă chen chúc với đám mồ côi cùng lứa tuổi để viết những ḍng thơ như sau :

Ánh đèn không soi mái phố

Linh hồn dắt díu về đây

Chăn đâu cho đầy giấc ngủ !

Nôn nao cơm lưng dạ dầy !

-Thao thức nằm nh́n bóng tối

Nghẹn ngào khóc dưới cửa ô

Đêm mơ thấy đời đổi mới

Sáng ra buồn hơn bao giờ ….

Năm 1954, Tạ Vũ không di cư vào Nam. Hơn năm mươi năm trời không gặp lại, nhưng tôi được biết sau này Tạ Vũ vẫn tiếp tục làm thơ, và anh đă có thời nổi tiếng ở miền Bắc là một thi sĩ của những công nhân trong ngành khuân vác.

Tưởng cũng nên nhắc thêm vài bài thơ của những ng̣i bút, tuổi trên dưới 20 của Hà Nội hồi đầu thập niên 50 thế kỷ trước. Già dặn, sâu sắc th́ có Song Nhất Nữ, bút hiệu của Đặng Bá Ngư, một chàng trai chính hiệu, người làng Hành Thiện, tỉnh Nam Định lên Hà Nội học, với bài Cửa Ô đă được chúng tôi truyền tụng trong thời kỳ ấy :

Nhà ga xưa - Hà Nội

CỬA Ô

(Gửi năm Cửa Ô Hà Nội)

Mầu sắc u huyền,

Đất trời nghiêng ngửa,

Đô thành bừng lửa.

Ngoại ô này lành lạnh sống trong đêm…

Ánh đèn le lói

Ch́m đắm triền miên

Nơi đây son phấn,

Nơi đây kim tiền,

Nơi đây trụy lạc,

Nơi đây nghèo hèn

Đêm về những giấc mơ điên

Đêm về ngùn ngụt túi phiền lầm than

Đêm về vàng bệch đèn tàn

Đêm về điên loạn cung đàn xót xa

Cửa Ô xa…Có nhiều bóng ma…

Đi trong bê tha…

Đi trong xênh phách

Đi trong đói rách

Đi trong lệ nḥa

Thất thểu… la cà…

Bóng ma… bóng ma…

Đâu đây vàng ngọc lụa là,

Cửa ô… ngơ hẻm… a ha !

Cuộc đời !

Song Nhất Nữ (Thi tập Ươm Đẹp – 1953)

Nhà thơ trẻ Nguyễn Quốc Trinh, đồng tác giả tập thơ Ươm Đẹp ngoài những vần thơ trữ t́nh:

Hoa bừng dưới gót em qua

Tôi cười dưới gót em xa

Bát ngát 

Thơ ngân tiếng guốc

Đường hương mở đón chân ngà…

Chàng trai ấy cũng có khuynh hướng xă hội như bài thơ "Dễ Hiểu" sau đây dù sáng tác ở Hà Nội vào năm 1953 nhưng lạ thay, đă như những lời thơ tiên tri vẽ cảnh tầng đáy của Hà Nội ở thời điểm hơn 50 năm sau, bây giờ :

DỄ HIỂU

V́ măi g̣ lưng kéo

Cày cho kẻ khác no

Chiều về nhai cỏ héo

Chuồng hẹp nằm co ro

V́ sống như trâu ḅ

Kiếp này sang kiếp khác

Cha già cha phát ho

Mẹ già xương xộc xạc