ThayQuyenTThao

 

thanh thảo

 

THẦY QUYỀN

 

Xuất hiện khá thường xuyên trên báo Văn Nghệ của Hội nhà văn Việt Nam từ đầu những năm 70 dưới tên Nguyễn Đức Quyền và viết cho mục “Sổ tay người yêu thơ”, nhưng với nhiều thế hệ học tṛ ở Hà Tây, Hải Pḥng và nhất là Quảng Ngăi, nhà b́nh thơ xuất sắc ấy được gọi một cách kính trọng và đơn giản là “Thầy Quyền”.Bởi một điều cũng đơn giản: anh là nhà giáo trước khi là nhà phê b́nh văn học, và là nhà giáo đứng trên bục giảng liên tục 40 năm, cho tới ngày anh qua đời.Thầy giáo Nguyễn Đức Quyền là một nhà giáo-nghệ sĩ. Nhưng dù nghệ sĩ cách mấy, anh vẫn là nhà giáo tận tâm, hết ḿnh với học tṛ, và thực sự anh đă “chuyển lửa” đến nhiều thế hệ học tṛ, ngọn lửa của tinh yêu văn học, sự kính trọng vô bờ đối với văn học, niềm tin khăng khăng như Dostoievski hằng tin, rằng cái Đẹp, rằng văn học sẽ cứu chuộc được thế giới. Trong những giờ giảng văn tại lớp, trong những trao đổi b́nh đẳng và thân mật với học sinh ngoài giờ chính khoá, thầy Quyền bằng giọng nói nhiệt t́nh hiếm thấy của ḿnh luôn cổ vũ cho văn học, cho Thơ, luôn muốn t́m sự đồng cảm trong t́nh yêu văn học với học tṛ của ḿnh, trước khi t́m đến sự đồng cảm của người đọc qua những trang viết.Là tác giả của hàng vài chục đầu sách, cả sách tham khảo văn học lẫn những tác phẩm b́nh luận văn chương, sau khi thầy Quyền mất khá lâu, những cuốn sách ấy vẫn được tái bản nhiều lần. Đó cũng là một điều hiếm thấy ở một người thầy giáo b́nh dị và nhiều khi bị khuất lấp như thầy Quyền.Tôi cứ nhớ măi giọng nói buồn buồn của thầy Quyền khi nhắc đến tiền lo cho việc ăn học của mấy đứa con ḿnh. Rất may là mấy cháu con của thầy đều rất ngoan và học rất tốt, nhưng để lo được cho con những món tiền nhỏ đóng học phí hay mua vật dụng học tập, nhiều khi thầy Quyền phải cắn răng “bán lúa non”-bán trước những bản thảo của ḿnh cho các “bậc” đầu nậu- với giá bèo.Trong chuyện đó, thầy đă ở vào thân phận của nhà văn Việt Nam.Ngày thầy đột ngột qua đời, gia cảnh ở vào hồi rất khó khăn. Tôi nhớ, buổi sáng đưa tang thầy lại trùng với ngày khai giảng năm học mới, và rất nhiều học tṛ hay đồng nghiệp đă không thể bỏ buổi khai giảng để đưa thầy một quăng đường cuối cùng.40 năm đứng trên bục giảng, từng “lưu lạc” qua rất nhiều trường cấp 3, thầy Quyền đă có một khoảng thời gian trong đời đứng trên bục giảng của trường cấp 3 Tư Nghĩa 1.Hẳn những lớp học tṛ ngày ấy c̣n nhớ giọng giảng bài lúc nào cũng đầy đam mê, đầy nhiệt huyết của thầy Quyền. Có những em học tṛ ngày ấy, nay đang theo học hoặc làm việc ở nước ngoài vẫn nhắc hoài đến những giờ giảng văn đặc biệt của thầy Quyền. Khi có điều kiện du học, được dự những giờ lên lớp của các giáo sư ngoại quốc ở những nước phát triển, các em càng thấy cách dạy văn của thầy Quyền là hiện đại. Đó không phải là cách dạy như ở ta vẫn thấy thường ngày: thầy cắm cổ đọc, tṛ cắm cổ chép, và càng chép th́ càng…mờ mịt, không hiểu ǵ cả.Cách dạy văn của thầy Quyền nhẹ nhàng biết bao, thầy khơi gợi hơn là áp đặt, đối thoại hơn là độc thoại, t́m đến nhận thức của học tṛ hơn là chỉ chăm chăm nói ư ḿnh, bất chấp học tṛ có tiếp nhận hay không. Lư thuyết tiếp nhận hiện đại cũng chỉ rơ: tiếp nhận luôn là quá tŕnh từ hai phía, chủ thể tiếp nhận quan trọng hơn khách thể truyền đạt,  và khi có sự “đồng thanh tương ứng” giữa khách thể truyền đạt và chủ thể tiếp nhận, th́ đó là đỉnh điểm của hiệu quả.Những năm dạy học đầy khó khăn, thậm chí nghèo khổ của thầy Quyền đă không vô ích. Những bài giảng văn cởi mở, dân chủ của thầy đă được nhiều thế hệ học tṛ tiếp nhận, dù sau này rất nhiều em không đi theo con đường văn học, nhưng hành trang văn học luôn có trong các em giúp các em hiểu đời, hiểu người, yêu đời và yêu người hơn.Làm sao mà những giờ giảng văn lại là những giờ nhàm chán được, khi thầy yêu văn học đến vậy, và cảm nhận văn học đến độ sâu sắc vậy, c̣n học tṛ th́ t́m thấy trong ngọn lửa t́nh yêu văn học của thầy niềm vui và sự hứng khởi học tập đến vậy. “Tiên học lễ,hậu học…văn”, văn đây dù nghĩa rất rộng nhưng phải thấy gốc rễ của nó là văn học.Thầy Quyền đă thấu hiểu điều này, và thầy tự an vui trong nghề dạy văn của ḿnh, một nghề rơ ràng là “bán cháo phổi” v́ phải nói rất nhiều, thậm chí nói rất say sưa.Nhưng bù lại, tôi biết thầy Quyền cũng được rất nhiều, dù những cái được ấy chỉ thuần túy tinh thần.Thầy không phải là thầy dạy cua nhiều học tṛ, không thu nhập được ǵ mấy từ việc dạy thêm, cũng không kiếm được bao nhiêu tiền nhuận bút từ những bài b́nh thơ, những cuốn sách văn học hay giảng văn.Cái thầy thu nhập được, là t́nh yêu đối với văn học của nhiều thế hệ học tṛ, trong đó có học tṛ trường cấp 3 Tư Nghĩa 1, là sự cảm nhận tinh tế trong mỗi bài b́nh thơ khiến người đọc yêu thơ hơn, quen với thơ hơn.Thầy Quyền đă làm công việc của người lái đ̣, không chỉ đưa học tṛ lên những lớp cao hơn, mà c̣n đưa người đọc thơ tới những bờ bến c̣n mơ hồ của Thơ.Một trách vụ song đôi như thế ở một người thầy và một nhà phê b́nh văn học là điều bây giờ rất phổ biến ở những nước phát triển, trong các trường đại học lớn.Rất tiếc, cho đến khi ĺa đời, thầy Quyền cũng không được công nhận bất cứ danh xưng ǵ, là “nhà giáo ưu tú” hay “hội viên Hội nhà văn Việt Nam” dù thầy hoàn toàn xứng đáng với những danh xưng ấy.Nhưng chẳng sao, thầy Quyền chỉ đơn giản là…thầy Quyền. Trong ḷng nhiều thế hệ học tṛ. Là “anh Quyền”, “bạn Quyền” trong ḷng nhiều bạn văn chương gần xa. Mới đây, từ Hà Tây, tôi nhận được thông tin có người đă “mượn tạm” của thầy Quyền một bài b́nh thơ từ mấy chục năm trước mà thầy kư dưới bút danh để…in lại, kiếm mấy đồng nhuận bút ít ỏi. Thôi cũng đành! Và tôi nghĩ, đó cũng là niềm vui của một người viết văn: được người khác “mượn tạm” văn ḿnh.Nghĩa là văn ấy phải hay, phải thế nào th́ người ta mới “mượn” chứ! Dưới suối vàng, hẳn thầy Quyền cũng mỉm cười.

 

Quảng Ngăi ngày sắp hết học kỳ một

 

thanh thảo