ChuyenKeDuoiNgonDenDuongTrangHa

Nam Dao  giới  thiệu :

 

Trang Hạ khác thường

Vài ḍng tiểu sử

 

Tốt nghiệp khoa tiếng Trung ĐH Quốc gia Hà Nội nhưng lại thích làm báo, thế là quyết làm bằng được. Vào một tờ báo thuộc loại ăn khách nhất của tuổi teen, với tất cả những vinh quang ngọt ngào của nghề nghiệp, rồi một ngày bỗng thích mở trường dạy thư pháp, thế là về vận động ngay sư cụ chùa Tào ven hồ Tây gần nhà cho phép dùng nhà chùa làm địa điểm mở trường, rồi hăng hái đóng bàn đóng ghế, vận động mọi người đến học, c̣n ḿnh th́ dạy gần như không công. Đến khi đang yên ấm làm phóng viên mảng giáo dục ở một tờ báo tuổi teen lớn nhất miền Bắc, lại quyết định khăn gói sang Đài Loan theo một học bổng thạc sĩ về xă hội học. Trang Hạ kể  khi được hỏi v́ sao lại chọn đề tài cho luận án thạc sĩ tại Đài Loan là “Nghiên cứu về sự tiếp thu và hiệu quả các chương tŕnh truyền thông của cô dâu Việt”: ’’ (…) sống lâu rồi ở Đài Loan mới thấy, mới biết không số phận cô dâu nào là giống nhau, không một bi kịch nào giống bi kịch nào, và tất cả đều làm cho tôi phải quan tâm, phải bức xúc, phải hành động”.  

Là một người nghiên cứu về truyền thông, Trang Hạ hiểu sâu sắc ư nghĩa của việc chủ động đưa thông tin và điều khiển được cách nó xuất hiện trước công chúng. Chính v́ thế mà từ năm 2002 chị tiếp cận với blog và sau đó một năm, 2003, khi chị sang Đài Loan, viết blog hằng ngày đă trở thành một công việc, một say mê, một hoạt động sáng tạo của công dân đa năng này. Yahoo châu Á xác nhận blog Trang Hạ là blog tiếng Việt có page view cao nhất hiện nay: tính đến 20-9-2007, trước ngày chị tạm đóng v́ không đọc xuể comment, đă có 2,7 triệu lượt người truy cập blog của chị. (Trích Báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần
Chủ Nhật, 14/10/2007).

 

Mời bạn nghe Trang Hạ nói về ḿnh :

(…)Thực ra người ta không chiến thắng bởi khoẻ hơn, giỏi hơn, nhiều bằng cấp hơn, mà chiến thắng bởi quan niệm sống và năng lực hành động. Và tôi xếp sau lưng bằng cử nhân ngoại ngữ, bằng thạc sĩ báo chí để bắt đầu nếm trải một cuộc sống say mê trong những cơ hội mới. Tôi sản xuất chương tŕnh cho truyền h́nh, tôi làm bầu show ca nhạc ở nước ngoài, tôi đi bán báo lẻ từng tờ một, tôi viết kịch bản phim, tôi tổ chức hoạt động thiện nguyện, tôi thiết kế quảng cáo, tôi tổ chức sự kiện, tôi làm chủ, rồi làm thuê, tôi dẫn chương tŕnh truyền h́nh, tôi thiết kế các sản phẩm và các chuyên mục trên báo chí, tôi làm sách, tôi là blogger chuyên nghiệp. (…)

Có mạo hiểm quá chăng khi tâm huyết đáng lẽ dành cho một chuyên môn, đáng lẽ đầu tư lâu dài cho một sự nghiệp, th́ giờ đây lăng phí trên rất nhiều lĩnh vực, để cho đến cuối cùng, tôi trở thành một người giàu kinh nghiệm nhưng ít cộng sự, nhiều nghề nhưng không biết nên định vị ḿnh là ǵ trong xă hội? Nếu bạn nghĩ nhảy việc là để có lương cao hơn, công việc tốt hơn, công ty to hơn, bạn hăy tịnh tiến theo mũi tên đó và cân nhắc kỹ trước khi vượt ra giới hạn của chính ḿnh. Bạn hăy coi tôi là một tấm gương nên tránh.C̣n tôi luôn thèm muốn tự do, th́ nhảy việc là cơ hội tốt để trải nghiệm và tự hoàn thiện. Ít nhất, trước khi tôi thấy tôi già đi, trước khi tôi cảm thấy ḿnh cần một thu nhập an toàn và một môi trường an toàn, trước khi tôi mỏi mệt và bị vắt kiệt bởi những công ty tham lam chất xám.

Nhưng không phải đời sống cho ta cái quư giá nhất là sự chủ động sao? Không phải nhảy việc là đặc quyền của kẻ mạnh hay sao? Bạn muốn làm kẻ mạnh, muốn trưởng thành, muốn thử thách giới hạn cao nhất của bản thân, hay bạn muốn để đời ḿnh trôi qua trong một nhiệm sở từ lâu đă trở nên cũ kỹ và già nua như chính bạn, mặc dù bạn mới ra trường có khi cũng chỉ vài năm?

(trích Sài G̣n Tiếp Thị 7/8/2009)

Cách đây gần 2 năm, một người  bạn gửi cho tôi  một  chùm h́nh ảnh những người con gái đồng bằng Nam Bộ chịu cái cảnh để các chàng rể Đài Loan xem mặt ‘’tập thể’’. Nàng, trẻ măng, ngơ ngác, ảo năo. Chàng, thường già hơn nhiều, kẻ bặm trợn, người phúng phính, nét mặt thỏa thích kiểu khách đi mua được hàng rẻ. Tôi vào Blog đă hiển thị những bức ảnh đó. Trong tiểu luận ‘’ Vốn xă hội, nguy cơ phá sản ?’’, tôi viết :  ‘’ (…) Số phận những cô dâu Việt được nhà báo Trang Hạ đưa lên Yahoo 3600 - trangha’s Blog với loạt bài "Cô dâu Việt trên đất Đài". Và đặc biệt những h́nh ảnh từ xem mặt đến làm visa của dịch vụ "sớm quen chiều cưới’’ này trong phóng sự ảnh "Những tâm trạng Đài Loan" là những h́nh ảnh mủi ḷng. Nhưng quan trọng hơn, xin mời bạn đọc 80 lời bàn của những blogers (dĩ nhiên chắc thuộc lớp trung và thượng lưu, có văn hóa, biết sử dụng máy vi tính mà). Đa phần họ thương xót chung chung. Một số (4) cảm thấy nhục. Một số (5) cho rằng đó là chọn lựa "tự do’’, đời ai nấy lo, không cần băn khoăn, bảo các cô gái lấy chồng ngoại là v́ ham tiền, đua đ̣i. Chỉ có ba phản ứng [10] là những phản ứng có ư thức xă hội. Điều này cho thấy rằng chính trị đă, và đang, thủ tiêu xă hội để áp đặt quyền lực lên những con người rời rạc không thể đối kháng v́ không c̣n ư thức xă hội [11] . Bóp ư thức mỗi con người cho đến chỉ c̣n một cá nhân vị kỷ với lợi dục trước mắt để đua đ̣i tranh đoạt với nhau, xă hội như một tập thể liên kết và đồng thuận trên những giá trị nhân bản và văn hóa tất trên đà tiêu vong. Hệ luận hiển nhiên, thế th́ làm ǵ c̣n đạo lư. Thế th́ làm ǵ có thể có cái chúng ta gọi là vốn xă hội ‘’.

Rồi tôi viết Vu Quy, động cơ là những  bức ảnh nói trên, và qua e-meo làm quen với Trang Hạ. Sau đó, qua internet, tôi biết cô phóng viên dấn thân này bị ‘’ sách nhiễu’’ v́ tham gia biểu t́nh chống việc ngoại bang chiếm Trường Sa và Hoàng Sa, và gần đây, cô kư tên vào Kiến Nghị phản biện việc để Trung Quốc vào khai thác Bauxite ở Tây Nguyên (http://www.bauxitevietnam.info/).  Mới nhất là việc Trang Hạ khai sinh  http://vanhocmang.net/ , sân chơi  đầu tiên  của văn học mạng, nơi tác phẩm sẽ kết nụ đâm chồi từ sự tương tác giữa tác giả và những độc giả của ḿnh. Vào lướt, chúng ta đếm Trang Hạ là tác giả 161 tác phẩm, có nhiều truyện ngắn, tạp bút, truyện  dịch và tiểu thuyết.   Không chỉ là nhà báo, Trang Hạ là một nhà văn. Một nhà văn khác thường.

Khác thường? Trang Hạ có bao nhiêu giờ trong một ngày mà chỉ ở tuổi nhấp nhỉnh 30, lại vừa là vợ là mẹ, có thể viết ra đến trên 2000 trang trên mạng,  in thành sách một tiểu thuyết dịch ( Xin lỗi, em chỉ là một con đĩ), một tập truyện ngắn (Những đống lữa trên vịnh Tây Tử), và lao ḿnh vào vô số những việc chỉ nghe Trang Hạ kể ở trên đă chóng mặt! Khác thường, v́ đọc những mảng giao lưu của độc giả với nhà văn qua những bài tạp bút, đối với thế hệ 8X, Trang Hạ trở thành một mẫu mực lư tưởng. Trang Hạ bàn về thế nào là dịu dàng, thế nào là chữ ‘’ công’’ thời hiện đại  trong 4 từ ‘’công dung ngôn hạnh’’  khuôn mẫu của phụ nữ, thế nào là tự do, là chủ động…Tóm lại, thế nào là sống (tư duy, hành động) như một con người đúng trên hai chân trong một xă hội người. Trang Hạ đeo lên vai ḿnh một trách nhiệm nặng đến độ oằn lưng! Nhưng nh́n xem,  Trang Hạ vẫn thẳng lưng bước tới, thênh thang. Với ư thức. Vững chăi.

Trân trọng giới thiệu trong 3 kỳ tiểu thuyết mạng ‘’ Chuyện kể dưới ngọn đèn đường’’ tôi được đọc 2/3. Đoạn kết, tôi vẫn chờ : văn học mạng là thế đấy. Đâm trồi nẩy nụ thành hoa qua tương tác giữa người đọc và người viết, hẳn Trang Hạ đang ở giai đoạn lâm bồn. Tác phẩm trọn vẹn sẽ ra đời. Mong thay.

 

Chuyện kể dưới ngọn đèn đường

Photobucket

<ảnh: Cleverivy - Đài Loan, bốc thẻ xăm trong một ngôi đền>

1. Mối t́nh đầu

Tôi nhớ hôm đó là ngày Lễ tốt nghiệp đại học, những sinh viên khoá đầu tiên của khoa cùng xuống sân trường chụp chung một tấm ảnh kỷ niệm. Tấm ảnh đó tôi đă đánh mất ở Phủ Li, khi chạy trốn người đàn ông bạo dâm.

Sinh viên khoa Xă hội học khó kiếm việc. Khoa mới, sinh viên lứa đầu, cả Sài G̣n lổn nhổn những công tŕnh dở, những khúc đường bụi bị chăng bùng binh đào đắp, xe Honda mù khói, những người xin việc đổi việc đầy đường. Cơ hội của chúng tôi mơ hồ như đi trong khói đen mịt mù các ngă tư kẹt xe.

Ngọc có vẻ khá nhất khoá, cô bạn từng đoạt giải Eureka của thành phố với đề tài nghiên cứu chính sách mới của chính phủ ban hành trong nhóm công chức. Ngọc cũng sẽ có khả năng trở thành chính cái người mà cô nghiên cứu, 40 tiếng công chức một tuần, trên giảng đường. Chủ nhiệm khoa vừa thông báo.

Bạn bè tản đi, trên đường đi bộ ra băi xe, tôi xách giỏ đựng áo quần căng phồng, nhớ Đàn.

Tôi đă cúp tiết rất nhiều lần, đi với Đàn rong chơi những buổi chiều đẹp trời. Từ công tŕnh anh qua giảng đường B chỗ Đinh Tiên Hoàng của tôi chừng chục cây. Tôi thường chạy đến đón anh. Đàn không có xe máy. Nhưng anh cao lớn, rắn chắc, da đen nhưng sáng hơn đám thợ xây cùng tổ.

Ngày tết tôi trốn xuống Bến Tre thăm gia đ́nh anh, uống rượu say trốn ra sau vườn nằm. Ba anh ghét tôi từ lần ấy. Mỗi lần đứng trước ông, tôi cứ tưởng trong mắt ông chỉ có h́nh ảnh một đứa con gái bị đè dẹp dưới sự hung dữ bạo liệt của Đàn, giữa khu vườn đầy nắng xuân.

Nhưng tôi vẫn c̣n trinh trắng, cho đến ngày Lễ tốt nghiệp.

---

Đàn chở tôi tới quán cà phê vườn ở Thủ Đức. Tôi riết lấy anh như trong mơ, hít thở đầy lồng ngực mùi mồ hôi và vị mặn ráp của lớp vải áo cọ vào bờ môi.

- Cưới em đi. - tôi th́ thào. - Em theo anh.

Đàn im lặng quài tay ôm siết tôi, nhấc bổng tôi kéo vào ḷng anh. Tôi sẽ vĩnh viễn nhớ sự im lặng của Đàn.

Im lặng yêu tôi.

Im lặng trước mọi sự chửi bới can ngăn của gia đ́nh tôi.

Im lặng trước sự nghèo hèn của anh, im lặng cả những chuyến đi ăn, đi cà phê toàn do tôi trả tiền, những chuyến đi chơi mặc nhiên lúc anh đổ xăng th́ tôi móc bóp.

Im lặng khi tôi quyết liệt, cứ gạo nấu thành cơm đi, rồi cả hai gia đ́nh sẽ phải thuận.

Im lặng chiếm lấy đời con gái của tôi trên một chiếc ghế bố.

Sau này, khi bỏ tôi, Đàn cũng im lặng như thế. Đó là tất cả những ǵ tôi c̣n nhớ về t́nh yêu. Khi tôi bỏ xứ ra đi.

Chiếc ghế bố kèo kẽo rên rỉ đi vào kư ức tôi.

---

Đúng như mong ước của chúng tôi, gia đ́nh tôi buộc phải làm lễ dạm ngơ, hẹn cuối năm làm đám cưới.

Gả đứa con gái xinh đẹp, thông minh, tốt nghiệp đại học cho một thằng phu hồ lương tháng bốn trăm ngh́n đồng, mẹ tôi đau ḷng lắm, bà khóc mỗi tối, kể từ khi tôi thông báo tôi đă ngủ với anh. Việc khóc của mẹ tôi đúng giờ và đều đặn nên tôi không có cảm xúc ǵ.

Tôi chỉ tràn trề trong một t́nh yêu mơ ước, đă vượt qua bao khó khăn để chứng minh t́nh yêu. Tôi về Hội liên hiệp phụ nữ thành phố làm việc, Đàn nhận công tŕnh quanh Tân B́nh, chiều xong việc chở nhau về nấu cơm. Tôi nghĩ một chiếc xe máy đủ cho một chuyến chơi xa, một t́nh yêu đủ cho một cuộc đời. Tôi không hề nhận ra rằng những trao gửi một phía, những tận dụng một phía, đă biến Đàn thành người thân xa lạ nhất đời tôi.

Tôi không nhận ra rằng chiếc xe là của tôi, t́nh yêu là của tôi, cuộc đời là của tôi. Không có thứ ǵ trong đời tôi là của Đàn cả. Tôi đang Mất, mà cứ tưởng tôi đang Yêu.

Ngày làm đám hỏi, không ai đến nhà tôi, không có bất cứ tin tức ǵ của Đàn. Mẹ tôi choáng váng lên cơn sốc, phải đưa đi viện, huyết áp vọt lên với bệnh tiểu đường làm bà mê man.

Bác sĩ nói, truyền nước hai hôm là về, không sao đâu.

Tôi nuốt nước mắt nói với mẹ: - Mẹ để con xuống Bến Tre t́m anh Đàn, chắc có chuyện ǵ xảy ra.

Chuyến xe đ̣ Thủ Đức - Bến Tre ấy dài hơn bất kỳ chuyến đi nào trong đời tôi sau này.

Lần cuối cùng tôi nh́n thấy người tôi yêu, là lúc Đàn cũng im lặng. Ba Đàn ngồi trên bộ ghế gỗ chỏng lỏn, khinh bỉ: - Gạo đă nấu thành cơm rồi, th́ vội ǵ, bữa qua không lên th́ bữa mai, bữa mai không lên th́ để bữa khác, đi đâu mà vội.

Th́ ra Đàn đă nói cho gia đ́nh biết việc tôi đă chung đụng cùng anh.

Tôi đi khỏi căn nhà gạch trong khu vườn lúc ấy bỗng dưng không gió. Những tàu lá khô c̣ng quèo tiễn tôi trên đường ra khỏi xă.

Có khu vườn anh đă đè tôi xuống lột áo, gục mặt vào ngực tôi miết mát.

Có khu vườn tôi đă chống cự để giữ ǵn sự trong trắng cho t́nh yêu đầu.

Khu vườn mất trinh đă xa hàng trăm cây số, tôi vĩnh viễn không trở lại được.

Tôi đau đớn nếm nhận cảm giác bị giày xéo lên nhân phẩm. Tôi đă trả giá qua đắt cho t́nh yêu một phía. Mẹ ơi, con ngàn lần xin lỗi.

Con biết, mẹ đẻ con ra đâu phải để người khác chà đạp.

Từ nay, nước mắt mẹ tôi chắc sẽ không chảy theo giờ, mà sẽ tuôn suốt ngày.

Suốt đời.

Tôi đứng ở đường liên xă, nh́n chiếc ba gác chở thân dừa ́ ạch chạy qua. Tôi chả biết về đâu, trong cuộc đời này.

---

Gia đ́nh tôi mắc vào tâm trạng trầm uất tập thể. Buổi sáng ba tôi ngừng cà phê sáng với bác Ba xích lô máy. Mẹ tôi đă tính đưa gia đ́nh về Hưng Yên, về quê sống. Ai cũng sợ bị người ta hỏi han, đám cưới cô Út bao giờ?

Ba tôi nhậu say chửi vô cùng cay nghiệt: Vô phúc, một đứa chết, một đứa sống như chết! Những khi tỉnh rượu, ông chỉ lầm ĺ.

Để tránh tự sát trong những cơn trầm uất tập thể, tôi kiếm cách trốn phải về nhà. Sau giờ làm, tôi về tiệm sinh tố của Ngà trút những cơn tức tưởi lên đầu nó. Nó nói, học dốt ngu si như tôi lại sướng, khỏi nghĩ ngợi. Năm năm tôi sang được cửa tiệm này, mà bà th́ mất cả ch́ lẫn chài. Thôi bỏ việc về đây với tôi.

Biết đâu giản đơn sống là liều thuốc trái tim. Tôi nói, không bỏ việc, nhưng tôi sẽ về đây ở.

Tiệm sinh tố từ đấy tôi đứng trông buổi tối. Tối nào vắng khách, hai đứa bắc ghế ngồi giữa cửa nh́n đường phố, chả c̣n chuyện ǵ để nói. Thán - chồng tôi gặp tôi vào một trong những ngày ủ ê ấy. Mặt Thán gồ lên từng múi thịt, tay chân suôn đuột, tướng người kỳ dị. Thời gian đó Thán được mấy công ty Đài Loan dắt sang thành phố để đặt phong thủy cho nhà máy mới xây. Thán đi bộ từ khách sạn tới quán tôi mất hai phút, nhưng phải mất năm phút mới qua đường được. Xe cộ ở thành phố phi như ḅ giữa đồng hoang, hung hăng mù quáng.

Nghe nói nghề thiên văn, thầy tướng, phong thuỷ lắm tiền. Thán hỏi tôi ngày sinh.

Cô coi gia đ́nh quan trọng không kém ǵ công việc.

Nhưng phu thê cô có nghiệp căn khá nặng.

Cô có tài sắc mấy cũng chỉ gặp đàn ông không ra ǵ.

Cô cần Phá Quân Thủ Mệnh mới hoà hợp nổi. Tức là một người đàn ông hơn cô tất cả, cứng rắn hơn cô, nhẫn tâm hơn cô, cao tay hơn.

Khi chính cung Phúc của cô cũng chứa Họa.

Tôi không biết đă có ai cầu hôn ai bằng những lời ma mị như thế chưa. Tôi càng không biết có ai đă cầu hôn qua phiên dịch?

Thán nói, tin không, chỉ nội trong một tuần lễ nữa tôi cưới được cô về làm vợ!

Năm đó ông ta 44 tuổi, gấp đôi tuổi tôi, đă có ba con trai với bà vợ Đài Loan.

Thán chắc chắn là người đàn ông Phá Quân Thủ Mệnh. Tôi đă nói bao nhiêu cũng không phá tan nổi sự im lặng của Đàn. Thán chỉ nói vài câu, Thán cưới được tôi.

Đám cưới diễn ra cuối năm đúng với thời gian dự kiến. Nhưng chú rể không phải là người tôi yêu. Thật may không có mưa trong ngày cưới. Sài G̣n bụi mù và tôi không c̣n lưu luyến ǵ xứ bụi nữa. Tôi chờ mong hạnh phúc. Đúng hơn là tôi chờ đi khỏi nỗi đau thương.

Tôi nghĩ tôi có học vấn, có ḷng tự trọng, tôi tự quyết định lấy vận mệnh của tôi. Đau đớn sướng khổ cũng từ đây. Ai cũng nghĩ chỉ gái lục tỉnh nghèo khó mới lấy chồng Đài Loan, tôi tốt nghiệp đại học, nhà khá giả tôi vẫn thành cô dâu Việt. Họ ṭ ṃ Thán có cần giấy chứng nhận trinh tiết không, tôi tự hào tôi không bao giờ chấp nhận dạng háng cho người ta ṃ xem trinh tiết. Mẹ tôi hỏi v́ sao lại đâm đầu lấy chồng Đài. Tôi chỉ nói, mẹ, con không phải loại gái cởi truồng trong khách sạn cho người ta chọn, vạch hàm ra xem răng. Con có cái giá của con.

Tuy nhiên tôi không nhận ra, tôi đă lụy quá khứ. Không phải v́ một quá khứ quá gần mà tôi vội vă lấy chồng ư? Tôi có học nhưng tôi đă không chỉ một lần hành động thua kẻ thất học.

Thôi th́ trong Phúc có Họa, giờ mong sau Họa sẽ Phúc.

2. Chồng xứ lạ

Chồng tôi có người t́nh kém ông vài tuổi.

Nửa năm đầu sống ở Đài Loan, tôi tưởng cuộc đời tôi đă sang trang mới, những cuộc dạo bộ sáng sớm, ăn sáng bên nhau, chồng tôi chở đi tham quan khắp miền Trung của đảo. Thán là một người đàn ông chăm lo chu đáo, ông t́m địa chỉ những gia đ́nh cưới vợ Việt để chở tôi đến chơi cho đỡ buồn. Ông khoe khắp nơi người vợ trẻ, nhấn mạnh là có tốt nghiệp đại học, không phải loại gái lấy qua môi giới, ông không phải mất tiền!

Đôi khi niềm tự hào của Thán là nỗi ngại ngần của tôi.

Ở Việt Nam tôi chỉ biết học, sang Đài Loan tôi tập làm người vợ, Thán tận t́nh chỉ dạy cho tôi mọi điều, từ bếp núc tới chợ búa, thu dọn nhà cửa. Việt Nam là một xă hội đàn bà xoay quay cuồng quanh đàn ông, lúc nào cũng sợ ḿnh chạy không kịp với đ̣i hỏi của nam giới. Cả đời tôi mới lần đầu tiên nh́n thấy có một người đàn ông lau nhà, đổ rác, đi chợ, nấu cơm, ủi đồ. Ở Đài Loan tôi mới thấy đàn ông đi mua băng vệ sinh cho đàn bà.

Nhưng Thán lại không thích đi mua băng vệ sinh cho tôi, không phải v́ ngại, mà bởi ông luôn giục, có bầu đi, có bầu đi em.

---

Những buổi chợ đêm làm tôi nhớ nhà da diết. Ở đó tôi gặp nhiều đồng hương, đứng nấp sau những quầy hàng lúc lỉu đồ ăn khô, những b́nh trà lớn bằng thép ứa ra lớp mồ hôi đá lạnh buốt.

Cô dâu Việt Nam quanh khu chung cư Quế Viên tôi chỉ gặp mặt khi đi đổ rác. Bốn giờ chiều xe rác chạy qua, những người đi đổ rác nếu nói giọng Nam chắc chắn là cô dâu Việt, nói giọng bắc là ô sin.

Không phải giọng nói ngăn cách chúng tôi, mà là thân phận đă làm chúng tôi ngại ngần.

Họ thường tụm lại nói xấu chủ. Chúng tôi nói xấu chồng. Và nói xấu nhau.

Trong mắt những bà ô sin thường gọi nhau oang oang trước đầu xe rác, cô dâu Việt là những cô ḅn tiền chồng, không chịu lao động nặng nhọc.

Trong mắt những cô dâu miền Nam, sự kiêu hănh và tự trọng của những bà ô sin thật rỗng tuếch và giả dối. Chẳng phải đều cần tiền như nhau, sao c̣n chia đẳng cấp.

Quen Thúy, tôi phát hiện cô ấy không bao giờ trả lời những câu hỏi của đồng hương nói giọng bắc, lấy cớ âm điệu khó nghe, nghe hổng ra. Hoặc giả, chỉ trả lời bằng tiếng Hoa.

Giọng tôi nửa Sài G̣n nửa Hưng Yên. Tôi chới với giữa những định kiến.

Thúy dắt tôi về thăm nhà cô một buổi. Thúy ở trong con ngơ nhỏ cách nhà tôi chừng năm phút đi bộ, phía bên kia công viên giữa phố. Nhà Thúy treo những ảnh gỗ ghép khắp bốn phía tường, những đồ trang trí trong nhà cũng bằng gỗ. Tất thảy màu sơn véc-ni nâu bóng. Nghe nói chồng Thúy cũng mê tín như chồng tôi, ông ta không ưa đồ kim khí.

Tôi nói, vậy nhẫn cưới có bằng gỗ không?

Thuư nói, làm ǵ có nhẫn cưới dây chuyền ǵ, cưới xong bà mối ở Sài G̣n lột hết rồi c̣n đâu. Nhà Thuư được nhận bốn triệu đồng, coi như xong đời con gái.

Tôi về, Thúy bị chồng tát lật mặt. Chồng Thúy lái taxi, ngoài đường toàn gặp người lạ nên bước vào cửa nhà chỉ chấp nhận người quen. Ai cho cô vợ Việt cái quyền kết bạn mà chưa xin phép chồng?

Thán ngược lại, mỗi lần quen ai có lấy vợ Việt, Thán thường t́m cách dẫn tôi tới làm quen, tṛ chuyện hỏi han. Thán thích tám như đàn bà, ông có ưu điểm nổi bật, là không bao giờ đánh vợ.

Trong mắt đồng hương tôi là một kẻ may mắn, họ ít khi tốt nghiệp lớp tám, tôi được học cho tới lúc lấy chồng. Họ bị chồng chọn, tôi được chọn chồng. Mỗi tháng chồng cho 100 đô la gửi về nhà vợ ở Việt Nam đă được coi là may mắn, chồng tôi mỗi tháng cho tôi gấp ba lần, tôi vẫn cất trong tài khoản.

Trong mắt tôi, cuộc sống của một cô dâu Việt quá khó hiểu. Được đi học tiếng Hoa không mất tiền tại bất kỳ trường Tiểu học nào, các cô lại thích ra quán ăn Việt Nam túm tụm mất tiền trên chiếu bạc hơn.

Thật không may, tôi không quen bài bạc. V́ thế rất lâu sau tôi mới hoà nhập được với xă hội Việt Nam thu nhỏ nơi đất quê chồng.

Những buổi chợ đêm Đài Trung náo nhiệt tới bốn năm giờ sáng, chúng tôi đi mỏi chân thường chọn một quán ăn nhỏ dừng chân ăn bữa đêm. Chồng tôi luôn t́m quán nào có cô Việt Nam đứng bán. Những cô dâu Việt rất dễ nhận ra trong đám đông, bởi làn da kém trắng hơn gái Đài nhưng mượt mà khoẻ mạnh, đôi mắt hai mí với g̣ má cao, và bởi vị trí cố định cắm mặt sau xe hàng ăn.

Người đứng ra phía trước luôn là chồng hoặc mẹ chồng. Nếu không có một trong hai người ấy, tôi đoán cô dâu Việt ấy đă bỏ chồng.

Sau vài năm có quốc tịch Đài Loan, nếu được ra xă hội làm việc hoặc buôn bán, rất ít cô Việt Nam nào c̣n ở với chồng. Đó là lư do v́ sao rất nhiều đàn ông Đài giữ riệt vợ Việt ở trong nhà, như chồng tôi.

Họ không chỉ sợ mất vợ, những người đàn ông ấy c̣n sợ mất tài sản. Vợ cũng là một trong những tài sản họ tậu được khi trưởng thành.

Và mỗi buổi chợ đêm, tôi luôn nhớ mẹ tôi. Không hiểu sao tôi luôn nhớ mẹ mỗi khi đêm tối, có những ánh đèn bóng đỏ quanh khu chợ. Những ngọn đèn bóng đỏ ngày xa xưa tôi vài tuổi, chỉ nhớ mẹ ở khu kinh tế mới, chờ ba tôi về hàng đêm hàng tuần hàng tháng, xa lăng lắc. Và mẹ ru tôi, má ơi đừng gả con xa.

Mẹ tôi đă bỏ quê Hưng Yên đi làm dâu một nơi xa lắc, xa bằng những chuyến xe khách hai ngày. Bây giờ tôi chỉ làm dâu xa mẹ ba tiếng đồng hồ máy bay, mà nỗi khắc khoải thương xót như nhân đôi từ đời mẹ truyền lại đời con gái.

Tôi không muốn con gái tôi rồi sẽ lại khắc khoải những lúc phương xa, thổn thức "chim vịt kêu chiều" dù quanh đây đâu có con chim nào kêu. Tôi muốn con tôi mạnh mẽ, một người đàn ông, không im lặng, không dị tướng, hài hoà và măi măi thuộc về tôi.

3. Đứa trẻ không mong đợi

An Kỳ đă li hôn. Nhà cô ta ở bên kia chợ đêm Đài Trung. An Kỳ nuôi hai con gái riêng. Chồng tôi đ̣i cưới nhưng An Kỳ giống như mọi người đàn bà Đài Loan khác, chỉ thích làm người t́nh không thích làm vợ. Trong một lần căi vă, chồng tôi bỏ sang Việt Nam và sau nửa tháng cưới tôi tại Sài G̣n.

Tôi chỉ biết điều đó khi cái thai trong bụng tôi đă được bốn tháng, siêu âm phát hiện ra con trai, chồng tôi như phát điên phát rồ.

Nếu Thán quả thật nh́n thấy được số phận, sao ông vẫn cưới tôi về Đài Loan?

Thán đă có ba đứa con trai với người vợ trước, ông chỉ muốn có con gái. Con gái mang lại phúc lộc cho sự nghiệp thiên văn phong thủy của ông. Phải chăng v́ thế mà ông yêu An Kỳ bền bỉ như vậy?

Tôi từ chối phá thai. Sau khi từ bệnh viện trở về, chồng tôi đi suốt đêm. Khi tôi gọi điện, sau năm sáu hồi chuông, An Kỳ nhấc máy.

Tôi ngỡ ngàng: Chồng tôi đâu, chị là ai?

An Kỳ im lặng, chồng tôi chửi to trong đầu kia chiếc điện thoại: Cút đi!

Tôi đứng im một lúc để trấn tĩnh, tự nhủ không khóc. Nếu không cả tôi và đứa bé trong bụng sẽ đều ngập ngụa trong nước mắt. Tôi nói, con trai ạ, mẹ quyết định không nạo thai là đúng.

Nửa năm trăng mật đă kết thúc.

Giờ này năm ngoái tôi c̣n cầm mũ áo cử nhân tươi cười trong sân trường đại học Khoa học xă hội và Nhân văn. Giờ này năm nay, tôi bỗng dưng bị bỏ rơi nơi xứ lạ. Thời gian như một kẻ lật mặt, đă bội tín với tôi trong tṛ chơi hạnh phúc.

Tôi thương hại An Kỳ lúc cô ta khóc lóc vật vă ngày tôi mới về Đài Trung. Có đêm An Kỳ gọi chồng tôi tới chứng kiến cô ta chết, chồng tôi bảo tôi, em ngủ đi, anh ôm em cho em ngủ.

V́ thế tôi càng không thể khóc lóc như người đàn bà kia. Tôi muốn bảo vệ chính tôi và đứa con tôi trong bụng. Đứa con là máu thịt, không phải là một công cụ để đạt tới mục đích nào trong đời, như chồng tôi mong.

Tôi tự cho rằng ḿnh chưa làm ǵ sai. Cảm ơn ông trời đă cho tôi sự cứng cỏi mạnh mẽ, giờ đây tôi c̣n quả quyết hơn cả ngày xưa, giây phút cùng Đàn ở Thủ Đức. Tôi cũng trưởng thành và can đảm hơn khoảnh khắc rời khỏi mối t́nh đầu, đứng ở ngă ba đường, giữa Bến Tre xa lạ, không biết đời ḿnh rồi sẽ về đâu.

Giờ tôi biết, tôi sẽ đi về phía t́nh mẫu tử, đi về phía đứa con yêu dấu.

---

Không thể diễn đạt mọi điều ấy bằng những câu tiếng Hoa sơ sài với những dấu tay, tôi gọi điện về Việt Nam t́m người chị họ biết tiếng Hoa, tôi nhờ chị thương lượng với chồng hộ tôi, nói cho anh ấy hiểu tôi đang nghĩ ǵ. Tôi hy vọng người đàn ông Đài Loan hiểu, với người phụ nữ Việt, đứa con nào cũng là máu mủ, dù trai hay gái, kể cả có đui què mẻ sứt, th́ người mẹ cũng c̣n thương yêu nó hơn, không bao giờ vứt bỏ con.

Chồng tôi nổi giận đùng đùng. Buổi chiều ông về nhà quát tháo, cô là vợ, cô đang sống ở Đài Loan, cô phải nghĩ như người Đài Loan hiểu chưa? Không người ngoài nào có quyền xía vào việc của gia đ́nh.

Chị tôi bị mắng té tát, sợ hăi, không bao giờ dám giúp tôi nữa. Tôi đơn độc đối diện với thực tại.

Không, giờ tôi không đơn độc, tôi c̣n đứa bé trong bụng. Con ạ, mẹ con ḿnh từ nay sẽ cùng song hành trước mọi băo táp cuộc đời. V́ mẹ biết mẹ đủ tư cách để có con, nên mẹ mới làm mẹ.

An Kỳ giữ chồng tôi ở nhà cô. Chắc cô ta cũng thoả thuê khóc trên bờ vai chồng tôi.

Tôi không có bố mẹ chồng, tôi không có anh chị em chồng. Từ ngày sang đây tôi chỉ biết có chồng và căn hộ chung cư này. Giờ đây tôi tha thiết cần t́m đồng minh. Nhưng tôi chỉ có một bà vợ cũ với ba thằng con riêng của chồng cao lớn như tây, và một t́nh địch đang chiếm thế thượng phong.

Những tối muộn, tôi thắp đèn rất khuya, cho tới khi khu chung cư vắng lặng chỉ c̣n vài ngọn đèn đường sáng loà đứng soi đơn độc, đường xuống khu đỗ xe không một bóng người.

Cái thai lớn dần trong bụng. Tôi đang sống bằng tiền trong tài khoản. Trước đây mỗi tháng Thán cho tôi hơn mười ngh́n đài tệ, để tôi gửi tiền về Việt Nam cho gia đ́nh. Nhưng tôi vẫn giữ trong tài khoản. Ba mẹ tôi khá giả, đâu cần tiền bán con như những gia đ́nh cô dâu Việt Nam khác.

Biết đâu trong những đêm tôi thao thức nặng nề này, ba mẹ tôi cũng không ngủ ở Việt Nam?

Chồng tôi thay đổi thái độ, như chưa từng bao giờ thiện cảm với Việt Nam. Những CD bài hát tiếng Việt bị ông vứt ra khỏi xe ô tô. Th́ ra t́nh cảm của người đàn ông xứ lạ giống một thứ đă được lập tŕnh.

Thán muốn đứa con, Thán sử dụng phần mềm t́nh yêu.

Giờ đây ông muốn delete (xoá) đứa con không mong muốn ra khỏi tương lai ông. Và nếu tôi không thuận, chắc Thán sẽ vời nhiều phương cách khác. Tôi sợ ông sẽ gỡ bỏ tôi ra khỏi đời ông dễ dàng như uninstall một phần mềm.

Thán không chuyển khoản vào tài khoản tôi nữa, không mua rau thịt về như trước. Tôi tự xoay xở với vốn tiếng Hoa bập bẹ, lo liệu cuộc sống riêng ngày một chật vật trong xác nhà.

Mỗi khi về nhà, ông vào pḥng riêng đóng cửa ngủ. Lúc tôi ôm lấy Thán, ông đẩy ra và mắng.

C̣n một niềm an ủi, những quần áo của Thán tôi giặt sạch, là phẳng phiu cất trong tủ, Thán vẫn lấy mặc. Có lẽ giờ đây tôi chỉ c̣n được ông chấp nhận như một chiếc máy giặt.

Tôi cảm nhận sâu sắc tấn bi kịch của ḿnh, như mọi cô dâu Việt Nam khác. Có thể gặp một người chồng ghen, một người chồng bệnh tật, một gia đ́nh khắc kỷ, một cuộc sống lạnh lẽo, hoặc một cuộc sống buông tuồng mang lại cho người vợ Việt sự tự do nhưng không mang lại hạnh phúc.

Bi kịch của chúng tôi là bởi những mục đích hôn nhân thất bại. Thán cần con, tôi cần kết hôn. Cần quá nên thế chấp đời ḿnh vào hôn nhân.

Nếu không, th́ liệu c̣n cách giải thích nào khác?

Tiền của tôi cạn dần.

            ( c̣n tiếp)