BỬU CHỈ

 

 

Vơ Công Liêm

BỬU CHỈ

CON NGƯỜI Và CUỘC ĐỜI TRONG TRANH VẼ

 

       Bọn chúng tôi sinh ra và lớn lên cùng một nơi chốn, học một trường và lớn dần theo thời gian. Thời gian của rong ruổi và thời gian của dấn thân. Nhịp sống của hai chúng tôi chỉ thoáng chốc, không dài lâu như mộng tưởng: một con chim hoàng yến nhảy, hót trong lầu son gác tiá, treo lơ lửng trước hiên nhà, sớm hôm được chăm chút, nâng niu và một con chim khác phóng đăng, bỏ quên, thua cuộc để bay lạc giữa trời hoang. Bửu Chỉ không nh́n cuộc đời bằng phẳng như thế; anh muốn vượt thoát để t́m thấy chân trời rộng mở và một chân lư làm người trong tâm hồn, trong cuộc đời đang sống.Và; cũng từ đó chúng tôi khởi sự lên đường ‘thoát ly’ để giải phóng tư tưởng, để t́m thấy một cái ǵ đích thực giữa một t́nh thế ngổn ngang. Vượt thoát với nhiều lư do nội tại, bởi; anh không chịu đóng khung trong một lề thói giao thời giữa kim, cổ (gia đ́nh) và một xă hội kẽm gai, hoạt đầu làm băng hoại lư tưởng xă hội, luân lư đạo đức. Vận nước đă chuyển ḿnh như một báo động; con người bị nhào nắn theo khuynh hướng, chủ nghĩa, độc tài thống trị, mộng bá quyền muốn chiếm đoạt giang sơn. Bửu Chỉ thấy được sự phi lư đó sau những biến động làm chao đảo ḷng người. Ra khỏi đại học. Phẩn uất để đi tới phản kháng. Lấy hội họa làm kim chỉ nam, trái tim yêu nước của anh là một chịu đựng ngục tù khắc khổ, nhưng đường cọ, màu mực của anh không khắc khổ, và; bắt đầu từ đó nét vẽ của anh vượt bức tường âm thanh và để lại tiếng động sau cùng. Tiếng động đó tồn lưu cho đến hôm nay. Anh thực sự hiện hữu !

Để rồi mỗi đứa trong chúng tôi có một chọn lựa khác nhau. Chúng tôi chia xa tưởng như không c̣n thấy nhau ngh́n trùng hay vùi thân giữa một chiến trường ư thức hệ. Bửu Chỉ không c̣n nghe, thấy, biết về tôi. Ngược lại; tôi nghe trong những họa phẩm của anh nói những ǵ về hoài vọng từ một phương trời viễn mộng trong tôi. Vậy anh đang sống mà tôi giăy chết. Nhưng; tôi không thể phủ nhận tài hoa và ư chí cương trường của anh, đặc biệt bộ môn hội họa mà anh làm vũ khí để hành trang. Tôi khâm phục; dẫu anh không c̣n giữa thế gian này. Hôm nay dựng lên khung cảnh này như một tưởng niệm người bạn ấu thời một thời đă sống và một thời đă chết như muôn người. Với Bửu Chỉ là ‘strangeness’ riêng và lạ !

 

Sau khi Việt Nam về một mối là thời điểm cho anh đổi mới tư duy, b́nh yên để có cơ hội phát tiết mănh liệt trong ṿng hơn 10 năm (1975/1989) anh chuyển hướng trong một tinh thần nghệ thuật hơn là đấu tranh; tư chất Bửu Chỉ khác hẳn hơn xưa, t́nh cảm dạt dào giữa người và vật, anh không tạo hiện tượng để đi vào đời như những kẻ khác; mà đây là hiện tượng sáng tạo. Tôi t́m thấy Bửu Chỉ, bạn tôi; trên truyền thông báo chí, tranh ảnh đă cho tôi suy nghĩ lớn về anh. Không phải thấy anh qua nghệ thuật tạo h́nh hay sơn cọ; chất liệu đó đă tiềm tàng trong huyết thống của anh, di truyền là thừa kế bồi đắp để anh trở thành thiên bẩm (ông, cha vốn là nghệ nhân văn học tăm tiếng đời xưa) Cái không tưởng ở đây là một con người đam mê, lấy đam mê nghệ thuật để chinh phục vũ trụ nhân sinh là cả hiện tượng biệt tài mà ít ai nghĩ tới phương cách đó để thực hiện. Bửu làm nên sự kiện chớ không phải sự kiện lịch sử làm nên hiện tượng cho Bửu. Có nhiều lư do làm nên hiện tượng : người ta đấu tranh bằng mọi h́nh thức nhưng tất cả những thứ ấy là vô hiệu hóa, ngược lại; với đường hướng riêng biệt anh biết vận dụng trí tuệ để chinh phục mà không gây một thương đau nào hơn cả. Đó là cái ‘Tại sao tôi lại quá khôn / Why I am so wise’ (Nietzsche). Họa sĩ cuộn vào túi khôn đó để thành h́nh những tranh vẽ đầy màu sắc, chất liệu và bố cục; sáng tạo cho ḿnh một sắc thái riêng, độc đáo ở lănh vực hội họa trong và ngoài nước, vẽ lên h́nh ảnh con rối (juggler) giễu đời, buồn cười của một ‘sạt-lô’ (Charles Chaplin) là cười ra nước mắt của cái thời hiện đại (modern times). Bửu Chỉ có giọng điệu của thứ ngôn ngữ mỹ thuật (art-language).

Tranh của anh là đường cắt, xẻn là tiếng nói (pared-language) riêng tư dành cho một con tim đau nhói (poignant-heart). Nhắc tới đây tôi nhớ câu thơ của Nietzsche :

Tiếng khóc lũ quạ đen

vi vu bay về nơi phố thị

chốc chốc trời đổ tuyết

thương cho những kẻ không nhà

(vcl. chuyển ngữ)

 

They cry the crows

in buzzing flight towards the town

soon it will snow

pity all those without a home

(F. Niezsche)

 

Bài thơ không ăn nhập cho luận đề này, nhưng có hơi hướng tinh thần của họa sĩ; như tôi đă biết khi sinh tiền… Thơ của Niezsche và tranh của Bửu Chỉ có thời gian tính để đi vào miên viễn.

 

(‘THỜI GIAN Và TÔI / TIME And ME’ Dầu trên vải. 80X100.1997)

 

 

 

Tranh của Bửu Chỉ không phải là trường phái ấn tượng, siêu h́nh hay trừu tượng mà là thực thể (realistic), gần như là trừu-tượng-biến-thể (metamorphic abstraction) một trường phái riêng anh có, bởi; anh phơi mở toàn diện cái hóa thân của Frank Kafka; cho nên đứng trước tranh Bửu Chỉ là h́nh ảnh của một triết lư nhân sinh, đượm chất huyền thoại siêu h́nh. Chẳng hạn bức ‘Trứng và Đá’ là biểu tượng về h́nh ảnh của một Sisyphus đầy tham vọng đội đá vá trời (rolling rock up the hill) được diễn tả rơ nét qua bức ‘Lăn Một Đời’. Ở đây Bửu Chỉ đă làm thông khí cuộc đời ’aération’; đó là thể cách trong chính cuộc đời đang sống –in life itself; một tư duy của người họa sĩ. Chính cái nh́n sâu hoáy cuộc đời ở Bửu Chỉ là cái nh́n đả thông cùng với Camus như đă nh́n thấy. Bửu phái đă búng ḿnh vào vô tận, một dự phóng của cuộc đời ‘tremplin d’éternité’ mà anh muốn diễn đạt hầu hết trong tác phẩm của anh để lại.

 

 

(‘LĂN MỘT ĐỜI / ROLLING THROUGHOUT ONE’S LIFE. Dầu trên vải. 80X100.1997)

 

Xem tranh Bửu Chỉ đ̣i hỏi một tri thức nhận biết, chớ không thể xem qua loa hay dễ nhận ra và dễ định nghĩa một cách khoẻ khoắn như một số họa sĩ đă vẽ; muốn định nghĩa tranh Bửu Chỉ là phải có con mắt của người nghệ thuật, có một trí tuệ trong sáng th́ mới nhận ra cái đẹp tuyệt đối của nó; c̣n b́nh thường như muôn ngàn b́nh thường khác th́ không có chi để luận bàn hay ‘dialogic’ cả; cho nên nghe tranh cần thiết hơn xem tranh là vậy. Việc này có thể đánh giá một cái ǵ phi lư, ngu xuẩn dưới nhăn quang ngờ vực của cá thể -the absurd person-, nhưng cần cảm thông cho tác giả đă đưa vào tác phẩm bằng một lối bí truyền khác, một lối nói khác từ một nội tại phản kháng có tính siêu h́nh -it is rebellion only metaphorical-. Đi lần vào vũ trụ hội họa của Bửu Chỉ sẽ cho chúng ta từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, một yêu cầu chung là cảm thông và tri nhận cho t́nh huống giữa người xem và người vẽ với một ‘indulgence and understanding’ thời mới đạt cái mức thâm hậu trong tranh; bức ‘Ăn Nằm với Đất’ cũng là một phản kháng nội tại, một thứ dục tính bị đè nén, gào than để được ‘giải thoát’.

 

 

(ĂN NẰM Với MẶT ĐẤT / WEDDING With The EARTH’. Dầu trên giấy 80X100.1997)

 

Đấy là thời kỳ họa sĩ ‘mệ’ nh́n qua nét đẹp thiên nhiên trên thân thể phụ nữ, không một họa sĩ nào dại dột trốn cái thẩm mỹ mà hội họa đ̣i hỏi phải có; huống hồ dân ‘hoàng phái’ th́ khác ǵ ‘bourgeois’ vốn đă có trong máu (Khỏa Thân và Trăng Xanh). Nh́n toàn diện họa phẩm của Bửu Chỉ, trước sau là một thực thể biến động nội tại để biến h́nh (metabolism) trong cơ-thể-tranh (body-art) cho nên nh́n được một vũ trụ quan ở cơi ngoài, một cơi siêu lư của siêu h́nh, v́ vậy; vẽ trăng đậm màu lục, nâu, vẽ mặt trời đen hoặc nghiêng đảo là chứng cớ nói lên vực thẳm giữa người và vũ trụ, tất thảy là hoài nghi nhân thế. Xem tranh Bửu Chỉ không c̣n là vai tṛ ‘khán giả’ đi xem tranh mà toàn thể là giới tính (full of sex) giễu đời cười cợt (humour) siêu-nhiên (super-nature) và có một cái ǵ sợ hăi giữa con người và vũ trụ đưa tới giận dỗi (fear and anger). Trong cái có của Bửu Chỉ vừa là phản kháng vừa là chấp nhận (revolt and acceptance). Điều này không riêng Bửu Chỉ có mà ngay cả Joan Miró cũng có cái nh́n như Bửu Chỉ, bên cạnh đó chúng ta t́m thấy Tĩnh Vật của Bửu Chỉ có chất tĩnh vật của Picasso. Tranh của Bửu Chỉ là một tổng thể của Hội họa Thế kỷ 20. Một trường phái tân chủ nghĩa hiện đại (new-modernism) vô h́nh chung đưa ta về lại thời thịnh hiện đại hội họa Âu châu. Có lẽ; Bửu Chỉ là đại diện cái thời chúng ta đang sống và làm nên tân h́nh thức hội họa (new-formalism painting). Tranh Bửu Chỉ có hai bề mặt đậm nét, một là tàng ẩn dấu tích siêu h́nh nhân thế, hai là chất liệu của màu sắc; ở mặt này anh nhuần nhuyễn như một tiết tấu để đồng hành với thể điệu, đúng ‘mô-típ’ cho một tiên liệu lên tranh. Về kỹ thuật chơi màu; Bửu Chỉ rất cẩn trọng mỗi khi cho lên pa-lét với động tác trộn cho màu dậy, tránh nặng tay bay, dao (trowel) mà để dấu lằn lên tranh, anh sử dụng màu sắc như hoà âm điền dă của Paul Klee và của Mark Rothko nghĩa là kiểm soát được màu sắc ở chính ḿnh, đó là điểm then chốt xây dựng một bố cục trọn vẹn bên trong lẫn bên ngoài, thời lúc đó mới đạt tới hiện hữu tối thượng –after all; becoming is superior to being. Nhờ vậy mà tranh anh không ‘chết’ tươi măi với thời gian nghĩa là để lại một ấn tượng sâu lắng trong tư duy của người xem tranh. Thừa nhận được như thế là đạt tới chân tâm của hội họa. Bửu Chỉ khởi nghiệp vẽ trên một dặm trường không có quá tŕnh dài, anh không học vẽ như người ta nhưng anh vẽ coi bộ có chiều hướng hơn người có trường lớp. Vẽ là ǵ? là có con mắt, có bàn tay + với tài năng bẩm sinh + nhập hồn trong tư thế chủ động th́ đó là vẽ. Dù rằng nghệ thuật không cần giải thích nhưng cần một bày tỏ trong ư và lời mới nói lên vẽ là ǵ. Ngần ấy cũng đủ thấy trọn vẹn nhân tính của tác giả. Đó cũng là một phần cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Bửu Chỉ như tôi đă biết. Không c̣n một lư giải nào hơn cho một con người tài hoa như thế. Anh nằm xuống nhưng tranh anh không nằm xuống.Tôi biết; bạn chẳng muốn ǵ ngoài một tâm như nhiên và rồi một ngày nào đó bạn sẽ hiểu / tu le sauras peut-être un jour (J.P. Sartre) những ǵ bạn đă làm.Tôi nghĩ; bạn đă hiểu và thấy rơ điều ǵ ở cơi ngoài kia (!).

Tiếc thay; bọn chúng ta chưa sống trọn cuộc đời th́ bạn đă ra đi sớm, tiếc thay; tôi không có đó để thấy cái chết ‘gọi về’ của anh, để vẽ hay viết cái dung nhan thoát tục của anh thay lời điếu văn, nhưng cái chết của anh -với tôi; không lấy làm tiếc, mà tiếc tài năng cực sáng đó vội vụt tắt. Chính cái vụt tắt là một chọn lựa mầu nhiệm để đưa anh vào vị trí của huyền thoại nhân gian. Nếu để anh sống ṃn cho tới hôm nay th́ anh và tác phẩm của anh chỉ đứng chung trong viện bảo tàng mỹ thuật; có thể ít ai chăm sóc chu đáo và để tâm tận t́nh. Khó mà t́m thấy cái độc đáo riêng anh. Tôi nghĩ vậy. Giờ đây; tôi muốn có những bước đi như anh là cả một dùi mài mà vẫn không tới nơi, vẫn không thoát ra khỏi cuộc đời, vẫn c̣n què quặt, khập khễnh giữa rừng, biển mênh mông của một sát-na vô tận số thời gian; thời làm sao đạt tới con đường nghệ thuật phi nghệ thuật như anh. Tôi thử thách tôi để rồi đi tới tuyệt vọng, bởi; lần ṃ vào thế giới này càng thấy ḿnh yếu trước hang cọp và g̣ đống ngổn ngang, bụi rậm không thấy đâu là chân trời hội họa mà chỉ hiển lộ ở đó một cái ‘ta’ trong nghệ thuật không trường phái, một thứ lập ngôn của ‘tai biến mạch máu năo’. Có lẽ; tôi nằm trong tai biến đó. Và; ở anh là một hạnh phúc lớn!

Thay v́ thắp một nén hương trước cửa mộ anh với bi thảm nỗi sầu. Tôi lên khung bài này như vẽ lại chân dung người bạn cũ của một thời sống trên đất văn vật muôn màu tuyệt cú : văn thơ họa nhạc…

 

Năm 2000 dịp tôi về thăm quê. Vào một chiều mưa lâm râm, tôi biến ḿnh hoàn toàn một ‘metamorphosis’ từ tinh thần đến thể xác, rách bươm, bởi; tôi không muốn bạn tôi nhận ra tôi, tôi muốn cho bạn tôi thấy tôi là một thân tàn ma dại hiện hồn trong sân nhà anh. Bửu Chỉ nhận ra tôi; tức khắc nở nụ cười chào đón trước ban-cơ-ni nhà cũ của anh mà thuở đó tôi thường ghé lại. Bửu Chỉ không có dấu hiệu ǵ nơi tôi, duy chỉ có điều chị của Chỉ đẹp làm tôi chú ư nhiều hơn là chú ư Chỉ. Cái hân hoan của Bửu Chỉ làm tôi trở-về trong tư thế hồn nhiên của Kiều. Bửu đem rượu ra uống, lấy vố ra ngậm và kéo những tấm bố tranh dầu cỡ lớn ra khoe tôi. Anh tưởng tôi chưa biết về ngón tuyệt chiêu của anh. Tôi sung sướng chiêm ngưỡng và sờ mó vào tranh anh vẽ. Hạnh phúc là được sờ bằng tay năm ngón, sờ vào những tác phẩm hội họa trước mặt tác giả là cả một cảm xúc sâu xa giữa ư và t́nh, giữa chất liệu và kỹ thuật, giữa người với người; tự nhiên cho tôi một thèm khát và một tự kỷ ám thị. Cái hài ḥa đó là tinh thần của người nghệ sĩ. Bạn tôi không đặt một câu hỏi nào khác hơn khi xem và sờ vào tranh, mà chỉ cúi đầu ph́ phào với khói điếu. Bửu Chỉ không lấy làm tự đắc cái việc ḿnh làm mà thỏa măn đạt tới độ của người yêu, mê, say vẽ. Chừng đó cũng đủ để cho tôi thấy thái độ của người nghệ sĩ chân chính; nghĩa là không pha trộn cái hào khí tiểu tư sản như tôi thường bắt gặp qua người khác. Anh không nói nhiều về những tác phẩm của anh. Mà quay về cá nhân tôi, v́; Bửu Chỉ mừng gặp lại tôi, tưởng như không c̣n có nhau trên cơi đời này. Từ xưa cho tới giờ này anh thấy nơi tôi là kẻ ‘ngoại đạo’ phóng đăng, nhưng ít nhiều anh thấy được thực chất trong tôi. Tôi nghĩ vậy. Bửu Chỉ sanh sau tôi 5 năm, nhưng thông minh, học hành tới nơi tới chốn, nhiều cái trời cho, anh đâu học trường vẽ nhưng anh có năng khiếu, thiên bẩm có mắt, có tay bắt chụp kịp thời, cọng một trí tuệ vượt hẳn thành ra vẽ đối với Bửu Chỉ không phải là việc khó. Những tích lũy đó dồn vào anh như một khát vọng, làm cho cuộc đời thêm một liên hệ tương giao, một vũ trụ của khát vọng con người. Mà đó là một giải thoát. Vừa xem tranh vừa kể chuyện, anh kể đủ thứ chuyện như chưa bao giờ được kể. Tôi lắng nghe lời tâm sự của một người đi xa trở về.

Trước khi giă từ, Bửu Chỉ kư tặng tôi tập tranh vẽ : ‘Bửu Chỉ và Hoàng Đăng Nhuận’. Cả hai họa nhân là bạn cùng quê tôi. Họ là những người bạn chân t́nh với một tâm hồn bao la rộng mở. Với tôi; khó quên !

Đây là lần gặp cuối cùng của tôi với Bửu Chỉ; nơi chúng tôi sanh ra và lớn lên để rồi măi măi không c̣n thấy nhau mà chỉ thấy nhau qua tranh vẽ. Tính đến nay tṛn một giáp bạn tôi đă ra đi. Một người tài hoa, mẫn tuệ, nhiệt t́nh với đời và nghệ thuật. Bửu Chỉ là kỷ niệm lớn trong tôi ./.

 

(‘BÚT TÍCH TÁC GIẢ KƯ TẶNG / BUU CHI ’S AUTOGRAPH )

 

VƠ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. cuối 5/2014)

 

 

Bửu Chỉ (1948-2002) sanh và chết tại Vỹ dạ, Huế. Cử nhân Luật./Đh. Huế. Tự học vẽ. Đă triển lăm nhiều lần trong và ngoài nước.

Danh nhân nêu trong bài: *Friedrich Nietzsche(1844-1900) Triết gia Đức *Franz Kafka(1883-1924) Nhà văn Tiệp *Joan Miró (1893-1983) Họa sĩ Tây Ban Nha *Pablo Picasso (1881-1973) Họa sĩ Tây Ban Nha *Paul Klee (1879-1940) Họa sĩ Thụy Sĩ *Mark Rothko (1903-1970) Họa sĩ Mỹ.