NhatBan

NH̀N LÊN ĐỈNH PHÚ SĨ

 

 

Khi Minh Trị Thiên Hoàng quyết định canh tân Nhật Bản vào năm 1868, ông đă vô t́nh nhập cảng luôn môn bóng đá. Năm 1873, thuyền trưởng Anh Archfield Douglas (có nơi ghi là Archibald Douglas) cùng với đoàn thủy thủ của Royal Navy ghé đất Phù Tang trong chương tŕnh hợp tác hiện đại hoá hải quân Nhật, và tất nhiên là họ chơi bóng những lúc rảnh rỗi. Khán giả Nhật tới xem chẳng những thích thú mà c̣n có vẻ tự hào, v́ họ cho đấy chỉ là cái h́nh thức khác của một tṛ chơi quốc túy truyền thống gọi là xúc cầu (kemari, không phải túc cầu).

Theo các tài liệu cổ từ thời Đại Hoá Cải Tân (Taika, 645 ->), th́ xúc cầu được truyền từ Trung Quốc vào Nhật khoảng thế kỷ thứ 7. Mỗi đội cầu gồm có 8 người,  mặc đồng phục là những bộ kimono sặc sỡ và mang giày chơi thích hợp; luật chơi chính là làm thế nào giữ quả bóng bằng da nai không chạm đất càng lâu càng tốt. Tṛ chơi rất được giới vơ sĩ hâm mộ, và từ từ ăn sâu vào nền văn hoá samurai. Trong suốt thời Giang Hộ (Edo, 1603-1867), xúc cầu trở thành môn thể thao quư tộc, rồi được đại chúng hoá, song bỗng nhiên mất dần sức hấp dẫn vào giữa thế kỷ 19. Để bảo tồn truyền thống cung đ́nh, Thiên Hoàng cho lập Nghĩa Hội Bảo Quản Xúc Cầu, và cho đến nay, xúc cầu vẫn c̣n được chơi hàng năm trong 2 dịp lớn: vào ngày lễ đầu năm tại các đ́nh đền Thần Giáo hay làng xă, và trong ngày Đại Hội Xúc Cầu được tổ chức vào tháng 11 tại cựu đế đô Nara cổ kính.

*

C̣n bóng đá hiện đại th́ vẫn tiếp tục phát triển qua nhiều giai đoạn và với nhiều bước ngoặt. Từ buổi đầu là tṛ chơi của ngoại kiều ở các thành phố đông đúc như Yokohama và Kobe, bóng đá được đưa vào dạy ở Trường Hải Quân như một sinh hoạt nửa thể dục nửa giải trí, rồi sau được phổ biến như môn thể thao qua toàn bộ hệ thống trường học, khi tất cả nền giáo dục của Nhật cũng bắt buộc phải đổi mới.

Bước ngoặt thuận lợi đầu tiên là sự kiện Nhật Bản tổ chức Đại Hội Thể Thao Viễn Đông [Far Eastern Games] tại Tokyo năm 1917, và do đó, phải có mặt trong bộ môn bóng đá. Đấy cũng là lần đầu tiên một cuộc thi đấu quốc tế được tổ chức trên đất Phù Tang. Để hoan nghênh sự kiện này, năm 1919 Liên Đoàn Bóng Đá Anh Quốc đă gửi tặng Liên Đoàn Bóng Đá Nhật chiếc cúp bạc của giải Football Association bên Anh - thật ra, Liên Đoàn Bóng Đá Nhật lúc ấy chỉ là một giả tưởng, v́ măi đến năm 1921 nó mới thành h́nh, và chỉ gia nhập Tổng Liên Đoàn Bóng Đá Thế Giới FIFA 8 năm sau, với lá cờ hiệu Yatagasaru: một con diều đen vững vàng trên 2 chân, c̣n chân thứ ba (!) đặt lên quả bóng đỏ chói (biểu tượng của thần ban ngày hay mặt trời theo cổ thư), trên nền vàng và xanh (biểu thị tinh thần thi đấu ngay thẳng fair play của tuổi thanh niên).

Tuy nhiên, măi đến giữa thế kỷ 20 nói chung, bóng đá Nhật chẳng những vẫn  nghiệp dư mà c̣n chưa vượt khỏi giới hạn học đường; không có ǵ lạ nếu tại Thế Vận Hội Berlin năm 1936, đội bóng quốc gia vẫn chủ yếu dựa trên các cầu thủ là sinh viên học sinh. Bước ngoặt thứ hai là sự kiện Nhật giành được quyền tổ chức Thế Vận Hội lần thứ 15 cũng tại Tokyo năm 1964. Từ sau chiến tranh, Nhật đă gia nhập lại FIFA năm 1950 và Tổng Liên Đoàn Bóng Đá Á Châu AFC [Asian Football Confederation] 4 năm sau. Ư thức được sự kém cỏi của ḿnh qua các cuộc đụng độ với bóng đá quốc tế, Nhật mời HLV Đức, Dettmar Cramer, làm cố vấn cho đội tuyển Nhật trong thập niên 1960-1970. Kết quả là đội Nhật đă thắng đội bóng thế vận của Achentina 3-2 tại Tokyo, và đoạt huy chương đồng 4 năm sau ở Mêhico. Nhưng cái giấc mơ tha thiết nhất của Nhật là đoạt vé dự ṿng chung kết của một Giải Vô Địch Bóng Đá Toàn Cầu nào đó sắp tới th́ vẫn c̣n xa tít mù.

Dù sao, Thế Vận Hội Tokyo c̣n mang lại một hậu quả to lớn khác. V́ lư do quảng cáo, các kỹ nghệ và công ty lớn của Nhật khởi sự đầu tư vào bóng đá. Liên Hội Bóng Đá Nhật Bản [Japan Soccer League] ra đời năm 1965, tuy lúc đầu chỉ qui tụ được 8 câu lạc bộ của mấy công ty khổng lồ như Mitsubishi, Furukawa, Hitachi, Toyo, Yanmer, Toyota, Yahata và Nagoya. Dù c̣n ít khán giả, giải vô địch vẫn phát triển từ 8 đến 10, rồi 12 câu lạc bộ, và có thêm một giải vô địch hạng nh́ từ năm 1972. Nhưng thời kỳ gọi là «nghiệp dư xí nghiệp» này cũng có nhiều hạn chế. Mặt tích cực là các câu lạc bộ có quyền thuê cầu thủ nước ngoài, và trên thực tế đă không ngần ngại quyến rũ nhiều cầu thủ Brazin trẻ chưa đủ tài sức để hành nghề trong nước sang lập nghiệp, rồi lấy quốc tịch Nhật như trường hợp của Nelson Yoshimura, cầu thủ ngoại quốc đầu tiên của Yanmer FC chẳng hạn. Mặt tiêu cực là tác động của thứ đạo lư bất thành văn trong hệ thống xí nghiệp Nhật: 1) cầu thủ phải có việc làm trong xí nghiệp và thuộc về công ty chủ nhân; 2) các xí nghiệp không tranh giành «người nhà» của công ty khác, và do đó, không có chuyện chuyển nhượng cầu thủ giữa các câu lạc bộ với nhau, trừ phi đóng cửa; 3) mọi ư muốn thay đổi câu lạc bộ, dù tự phát từ phía cầu thủ, vẫn bị xem là «thiếu trung nghĩa», và do đó, không thể được khuyến khích.

Nhưng chuyện đáng chú ư nhất trong thời kỳ này là chiến lược phát triển của một câu lạc bộ hạng nh́, thuộc một tập đoàn báo chí đă có mặt trong nhiều bộ môn thể thao khác là Yomiuri. Thay v́ trông cậy vào nhân tài được đào tạo bởi hệ thống trường học, câu lạc bộ bóng đá Yomiuri mở ḷ đào tạo, như ở một số nước Âu Châu. Từ năm 1971, họ thuê huấn luyện viên nhà nghề có tiếng đến dạy, và tuyển cầu thủ trẻ bán chuyên nghiệp từ khắp nơi, nhưng phần lớn là từ Brazin. Các cầu thủ này có thể làm đủ thứ việc nhưng, ngoài bóng đá, không ai làm công cho tập đoàn chủ nhân cả. Năm 1978, đội bóng Yomiuri leo lên hạng nhất và trở thành một trong những lực lượng chủ yếu của nền bóng đá Nhật từ đấy.

Bước ngoặt thứ ba là sự manh nha của bóng đá nhà nghề vào năm 1989, nhờ kinh nghiệm của Yomiuri dọn đường. Để thu hút khán giả, nâng cao tŕnh độ bóng đá, và nhất là tham dự ṿng chung kết một Giải Vô Địch Bóng Đá Toàn Cầu, Liên Đoàn Bóng Đá Nhật thay đổi điều lệ, và cùng với các công ty lớn, lập một ủy ban đặc trách bóng đá, nhằm thực hiện 3 mục tiêu nói trên. Ngày 1/11/1991, một hiến chương 7 điểm được công bố như nền tảng của nền bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản. Rồi một J-League nhà nghề chính thức ra đời ngày 15/5/1993, với 10 câu lạc bộ chuyên nghiệp biết mở cửa đón nhận các ngôi sao quốc tế tuy c̣n dồi dào kỹ thuật song đă bắt đầu đuối sức trong các giải vô địch ở Âu Châu và Nam Mỹ. Nhờ thế, những Zico, Gary Lineker, Dunga, Littbarski, v. v... đều có dịp thi thố tài năng trên đất Phù Tang, đẩy kỹ thuật bóng đá Nhật nhảy vọt lên một nấc khác.

Sau 28 năm lận đận, bóng đá Nhật lại đoạt vé tham dự Thế Vận Hội lần thứ 23 tại Atlanta năm 1996, và lại bất ngờ thắng đội ôlimpíc Brazin 1-0, dù không tiến vào được đến tứ kết. Dưới sự hướng dẫn của HLV ngoại quốc toàn quyền đầu tiên là Hans Offt gốc Hà Lan, Nhật cũng đoạt được quyền tham dự cùng với 5 quốc gia khác ṿng loại chót của vùng Á Châu ở Qatar, nhằm giành vé sang Hoa Kỳ dự World Cup 1994. Nhật dẫn 1-0, nhưng vào phút chót của trận cuối cùng, Iraq gỡ hoà, biến giấc mơ của một nửa nước Nhật đă thức đến gần sáng để theo dơi trận đấu trên màn ảnh truyền h́nh thành nỗi đau đứt ruột, bởi v́ năm ấy Nam Hàn [1] lại đoạt được vé! Bốn năm sau, trong cuộc chạy đua để dự Mondial 1998 tại Pháp, Nhật lại phải nhường ghế số 1 cho Nam Hàn, và đụng Iran trong trận đấu vớt trên đất Mă Lai. Okano ghi bàn thắng duy nhất trong phút phụ trội, biến cả sân cỏ thành núi lửa, bởi v́ nó chỉ có 20000 chỗ mà 97% khán giả đă là người Nhật.

Về kỹ thuật và tổ chức, người Nhật thường nh́n về Đức hay Hoa Kỳ. Về bóng đá, họ nh́n về Brazin. Về thành tích trong mọi lănh vực, họ nh́n lên đỉnh Phú Sĩ. Sau thất bại cay đắng năm 1998 ở Pháp (đấu 3 trận, thua cả 3), sau chức vô địch Á Châu năm 2000 ở Liban, Nhật ngày nay bắt buộc phải trèo lên đỉnh Phú Sĩ, khi nó nằm ngay bên cạnh. Tự hào song vẫn chịu khó học ở kẻ đáng làm thầy là một nét văn hoá của Nhật; tham vọng nhưng biết kiên nhẫn là một nét văn hoá khác. Đối với HLV Pháp Philippe Troussier, đối tượng chính của Nhật hiện nay chỉ là vượt thoát ṿng loại. Trước Nga, Bỉ và Tunisia, thách đố khiêm tốn này cũng không dễ thực hiện. Nhưng với một dân tộc và một đội cầu chỉ có thói quen nh́n lên, với lợi thế của nước tổ chức,... biết đâu?

*

Rốt cuộc, dù phải đeo cả núi Phú Sĩ trên lưng [2], nhưng với lợi thế của nước tổ chức, Nhật đă leo lên đầu bảng H với 1 trận hoà và 2 trận thắng (Nhật - Bỉ: 2-2; Nhật - Nga 1-0; Nhật - Tunisia 2-0), để vượt thoát ṿng 1 của World Cup 2002  - đấy là thành tích cả nước Nhật chờ đợi. Nhưng Nam Hàn lại vẫn đi xa hơn - đấy là điều không ai trên đất Phù Tang này muốn nh́n thấy. Nó mang vị đắng của cuộc chạy đua marathon năm nào ở Thế Vận Hội Berlin, khi trái với kỳ vọng của Führer và cả nước Đức, kẻ thắng giải chính thức là Nhật Bản, cho đến khi cờ Nhật được kéo lên trong bản quốc thiều th́ cả hai lực sĩ đoạt huy chương vàng và đồng - Kitei Son và Shoryu Nan - lại cúi gằm xuống đất âm thầm phản đối - và cả thế giới bỗng khám phá ra rằng họ đều là người gốc Hàn Quốc! Ngày nay, cuộc chơi vừa tàn, liệu bao nhiêu người c̣n nhớ rằng Nhật Bản đă lần đầu tiên bước lên ṿng 2, khi Nam Hàn lại vào đến bán kết?

Thách thức đặt ra cho Nhật trong kỳ Weltmeisterschaft 2006 này, ngoài việc lập lại thành tích 4 năm trước, c̣n là phải đi xa hơn Nam Hàn. Để thực hiện kỳ vọng trên, lần này Nhật lại cầu viện Brazin, song ở mức độ cao hơn: Artur Antunes Coimbra, người mà thế giới bóng đá gọi là Zico, được mời thay Philippe Troussier làm HLV trưởng.

Khác với Troussier, không có thành tích nào như cầu thủ tuy vẫn được gọi là «phù thủy trắng» nhờ một số thành công trong vai tṛ HLV trưởng ở các nước Phi Châu,  Zico là «Pelé trắng» khi anh tung hoành trên sân cỏ trong bộ đồng phục của các câu lạc bộ anh đă ghé qua (Flamengo, Udinese), hay của đội Seleçăo nay đă 5 lần vô địch thế giới. Dù đôi lúc cũng bị gọi mỉa mai là «Pelé tái» mỗi khi chơi không đúng mức chờ đợi, «Galinho de Quintino» (con gà ṇi khu Quintino, nơi chôn nhao cắt rốn của anh, một nhăn hiệu khác) đă tham dự Mundial 3 lần (1978, 1982, 1986) trong bộ áo vinh quang của Brazin và 2 lần được bầu là cầu thủ xuất sắc nhất Nam Mỹ. Anh c̣n giống Pelé ở một điểm nữa: từng nếm mùi chính trị trong vai tṛ Tổng Trưởng Thể Thao năm 1991, để mau chóng hiểu ra rằng sân cỏ bao giờ cũng thơm hơn. Đến Nhật khi bóng đá Phù Tang vừa chuyên nghiệp hoá, anh đá cho đội Sumitomo Metal Industries, sau đổi tên thành Kashima Antlers, rồi cuối cùng treo giày cầu thủ để khoác áo HLV, cũng tại đây năm 1995. Ngày nay, nhân chứng của những thành quả anh đă mang lại cho đội bóng là bức tượng Zico sừng sững ngay trước cửa sân.

Mặc dù tuyên bố rằng «bóng đá Nhật là bóng đá ngày mai», Michel Platini cũng đủ láu lém để không nói rơ ngày mai bắt đầu vào tháng mấy, năm nào! Trong khi chờ đợi, dưới sự d́u dắt của Zico, Nhật đă đoạt chức vô địch Á Châu lần thứ 3 năm 2004 tại Bắc Kinh (Trung Hoa - Nhật: 1-3), đồng thời là nước đầu tiên trên thế giới đoạt vé dự Weltmeisterschaft ở Đức năm nay, sau một cuộc hành tŕnh tuy dài (2 đợt, 6 địch thủ) song không mấy vất vả (15/18 điểm). Và mặc dù bị loại ở ṿng đầu tại Cúp  Tổng Liên Đoàn của FIFA năm 2005 ở Đức, các trận đấu chuẩn bị của xứ Phù Tang xác nhận một đà tiến chắc chắn, được bàn tán ồn ào nhất là trận hoà 2 - 2 (sau khi dẫn 2 - 0!) trước đội tuyển Đức trên sân Leverkusen mới đây. HLV Carlos Alberto Parreira của Brazin, không ngần ngại tuyên bố: «Đội Nhật đă đạt đến một kích thước khác dưới sự điều khiển của Zico... Zico đă làm cho Nhật không c̣n ‘ngán’ đội nào nữa cả». Thật hay chỉ là một cách «thuốc» địch thủ? Cho dù là «thuốc» chăng  nữa, nó cũng chỉ có nghĩa là đội bóng mạnh nhất thế giới trên giấy tờ hiện nay đă bắt đầu gờm địch thủ Á Châu đứng cùng và cuối bảng (Bảng F: Brazin, Croatia, Úc và Nhật).  

Để «làm nên chuyện», Zico đă tuyển 23 cầu thủ (xem bên dưới). Nh́n vào đây, giới mộ điệu cho rằng Nhật hiện có một đội bóng dày kinh nghiệm tuy hơi già (tuổi trung b́nh của 23 tuyển thủ xấp xỉ 28), với hàng giữa mạnh nhất Châu Á, gồm  hầu hết các chân đá đều đă hoặc đang chơi trong các giải vô địch Âu Châu:  Hidetoshi Nakata (2 lần được bầu là cầu thủ hay nhất Á Châu, Bolton Wanderers), Shunsuke Nakamura (ngôi sao đang lên, sẽ đóng vai nhạc trưởng thực sự trên sân, Celtic Glasgow), Junichi Inamoto (West Bromwich Albion), Shinji Ono (cầu thủ hay nhất Á Châu năm 2002), và Mitsuo Ogasawara. Ngược lại, hàng công dường như không được bén nhọn lắm, song cũng có 2 chân đá đang chơi ở Tây Âu: Mashasi Oguro (FC Grenoble) và Naohiro Takahara (Hamburg SV).

 

VƠ QUANG HÀO

 World Cup 2002

Weltmeisterschaft 2006

 

BÓNG ĐÁ NHẬT

 

 

QUỐC GIA

Diện tích:

Dân số:

Mật độ

TSP quốc nội/đầu người

Tuổi thọ b́nh quân

377.835 km2

hơn 127 triệu

336,69/km2

28000 đô la/năm

80-81 tuổi

TỔ CHỨC

Liên Đoàn Bóng Đá Nhật

[Japan Football Association]

 

 

Số cậu lạc bộ đăng kư:

Số cầu thủ đăng kư:

Năm thành lập

Năm gia nhập FIFA

Năm gia nhập ACF

 

028136 (số liệu 2000)

795015 (số liệu 2000)

1921

1929

1954

 

Đứng tên tổ chức

Cúp Á Châu lần 10

Cúp Vô Địch Toàn Cầu

1992, Hiroshima

Với Nam Hàn, 2002

THÀNH TÍCH

Cúp Vô Địch Toàn Cầu

[FIFA World Cup]

Tham dự ṿng loại 13 lần, vào ṿng chung kết 3 lần liên tiếp (1998, 2002, 2006)

 

Vào đến ṿng 2 của ṿng chung kết năm 2002.

Cúp Tổng Liên Đoàn

[FIFA Confederations Cup]

Tham dự 3 lần (2001, 2003, 2005)

Vào chung kết năm 2001

(thua Pháp 1 – 2)

Cúp Á Châu

[Asian Cup]

 

Vô địch (1992, 2000, 2004)

Trên bảng xếp hạng FIFA

Đứng thứ 18

Trước WM 2006

Thế Vận Hội (môn bóng đá) [Olympic Games]

Á Vận Hội (môn bóng đá) [Asian Games]

Tham dự .. lần (1930, 1956, 1964, 1968, 2000)

Huy chương đồng tại TVH Mêhico 1968

Vào tứ kết 1994

 

Cầu thủ xuất sắc nhất

Kamamoto Kunishige

202 bàn (1969-1985)

 

WELTMEISTERSCHAFT 2006

 

DANH SÁCH TUYỂN THỦ

SỐ ÁO, TÊN HỌ

TUỔI, LẦN TUYỂN, BÀN

CÂU LẠC BỘ

Thủ môn: 3

 

 

01  NARAZAKI Seigo                          

(30 tuổi, 50 lần tuyển)

Nagoya Grampus Eight

12  DOI Yoichi                            

(33 tuổi, 04 lần tuyển)

FC Tokyo

23  KAWAGUCHI Yoshikatsu

(29 tuổi, 87 lần tuyển)

Jubilo Iwata

Hàng thủ: 8

 

 

02  TANAKA Makoto                          

(31 tuổi, 32 lần tuyển)

Jubilo Iwata

03  KOMANO Yuichi                          

(25 tuổi, 06 lần tuyển)

Sanfrecce Hiroshima

05  MIYAMOTO Tsuneyasu

(29 tuổi, 67 lần tuyển, 03 bàn) [1]

Gamba Osaka

06  NAKATA Koji

(27 tuổi, 54 lần tuyển, 02 bàn)

FC Bâle

14  SANTOS Alessandro

(29 tuổi, 70 lần tuyển, 05 bàn)

Urawa Reds

19  TSUBOI Keisuke

(27 tuổi, 31 lần tuyển)

Urawa Reds

21 KAJI Akira

(26 tuổi, 42 lần tuyển, 01 bàn)

Gamba Osaka

22 NAKAZAWA Yuji

(28 tuổi, 48 lần tuyển, 09 bàn)

Yokohama F-Marinos

Hàng giữa: 7

 

 

04  ENDO Yasuhito

(26 tuổi, 40 lần tuyển, 03 bàn)

Gamba Osaka

07  NAKATA Hidetoshi

(29 tuổi, 72 lần tuyển, 11 bàn)

Bolton Wanderers

08  OGASAWARA Mitsuo

(27 tuổi, 50 lần tuyển, 07 bàn)

Kashima Antlers

10  NAKAMURA Shunsuke

(28 tuổi, 58 lần tuyển, 15 bàn)

Celtic Glasgow

15  FUKUNISHI Takashi

(30 tuổi, 60 lần tuyển, 07 bàn)

Jubilo Iwata

17  INAMOTO Junichi                          

(27 tuổi, 62 lần tuyển, 04 bàn)

West Bromwich Albion

18  ONO Shinji                            

(27 tuổi, 53 lần tuyển, 06 bàn)

Urawa Reds

Hàng công: 5

 

 

09  TAKAHARA Naohiro                          

(27 tuổi, 40 lần tuyển, 15 bàn)

Hamburg

11  MAKI Seiichiro                          

(26 tuổi, 09 lần tuyển, 03 bàn)

JEF United Chiba

13  YANAGISAWA Atsushi                          

(29 tuổi, 55 lần tuyển, 17 bàn)

Kashima Antlers

16  OGURO Masashi                           

(26 tuổi, 16 lần tuyển, 05 bàn)

Grenoble

20  TAMADA Keiji                          

(26 tuổi, 37 lần tuyển, 07 bàn)

Nagoya Grampus Eight

Đội h́nh dự kiến: 4-4-2

Kawaguchi

Kaji, Nakazawa, Miyamoto, Santos

Fukunishi, Nakamura, Inamoto, H. Nakata

Takahara, Oguro

                                                      

 

 

 

VƠ QUANG HÀO

Weltmeisterschaft 2006

 

 

 

 

 

 

 



[1] Hàn Quốc bị Nhật Bản bảo hộ từ năm 1905, rồi thôn tính luôn năm 1910. Chế độ thuộc địa cực kỳ cứng rắn của kẻ cai trị chỉ chấm dứt với chiến bại năm 1945 của Nhật trong thế chiến thứ II

[2] Bộ đồng phục ra quân của Nhật tượng h́nh núi Phú Sĩ, khi mặc vào th́ đầu cầu thủ là đỉnh và hai đường viền chạy dọc xuống tay là sườn núi.

[1]  Số bàn ghi của mội cầu thủ cho đội tuyển ngừng ở thời điểm được tuyển, chưa cập nhật với các trận chuẩn bị.