Công hữu, tư hữu

Công hữu, tư hữu

Suốt 30 năm qua, ta nghe điếc tai : phải tin tưởng vào "kinh tế thị trường", phải tư hữu hoá tất cả, nhất là những công ty quốc doanh có lời, sẽ giúp kinh tế phát triển, sẽ lợi cho người tiêu dùng vì sự cạnh tranh tự do sẽ giảm giá cả của hàng hoá.

Nhưng bây giờ lại có người muốn công hữu hoá ngân hàng ở Pháp để… cứu vãn chúng với tiền của bàn dân PhuLăngXa !

http://www.lemonde.fr/economie/article/2011/09/20/en-etant-actionnaire-l-etat-pourrait-imposer-une-politique-de-remuneration-plus-raisonnable_1574731_3234.html

"Aux Etats-Unis, on a eu de grands exemples de nationalisation de banques, non pas pour tuer le capitalisme, mais pour le sauver. Après la crise de 1929, l'essentiel des établissements ont été nationalisés. En 1980, les caisses d'épargne qui avaient pris de trop grands risques financiers ont été nationalisées. En 2008, la plus grosse société d'assurance, AIG, a été nationalisée. Les Anglais aussi ont nationalisé leurs banques. Une des premières à être victime de la crise des subprimes fut Northern Rock, puis la Royal Bank of Scotland, et partiellement Lloyd's. Enfin, on peut rappeler qu'aux Pays-Bas, le système bancaire est entièrement nationalisé, sous la forme d'ABN Amro. Et en Allemagne, la majorité du système bancaire est également nationalisé sous la forme de banques détenues par les Länder, les Etats régionaux."

Ra thế… Ôi "kinh tế thị trường", ôi khoa học kinh tế !

2011-09-22