Già và chết

Trong các truyền thuyết, và thơ văn để đời, chàng và nàng thường chết trước khi già.

Cho không người đời cảm nhận đành chết khi chưa được sống như người, chưa được làm người. Romeo và Juliette ấy mà.

Trong đời thực, già rồi chết, tự nhiên thôi, không biết khác nhau thế nào ngoài chuyện hết ăn, hết iả, hết thở, hết…

Nhưng trước khi chết, chí ít với nhiều đàn ông, già là mất khả năng "làm t́nh".

Cho không người đời cảm nhận phải chết khi đă từng sống.

Chưa từng làm người, bất kể bắt đầu và chấm dứt như thế. Trước ta, sau ta, trong ta, ngoài ta, ở ta. Tới già. Tới chết.

Ê, đừng vội kết luận rằng làm người chỉ thế thôi, cứ thấy nàng là muốn nhảy ! Văn chương kiểu ấy, không lâu dài.

Đa số đàn ông không thèm thế, sống vậy, khổ lắm người ơi.

Những điều trên, đă thành lời, đ̣i hỏi kích thước văn hoá trong bất cứ hành-động nào của con người, đ̣i hỏi thơ văn, nghệ thuật.

Thế mới lắm chuyện để tranh luận liên miên. Và đáng.

Ôi, em… Em có bao nhiêu thân, bao nhiêu mặt, bao nhiêu tên, bao nhiêu hồn, bao nhiêu… ḿnh ?

Em là ai ?

Ở em, có anh không ?

Bản thân ta, t́m măi, chưa bao giờ gặp chính ḿnh. Phải chăng, ta tiểu nhân, bần tiện ? Nếu thế, ta hạnh phúc, thoải mái lặng lẽ già, vui vẻ chết.

Nhưng ta thèm được chết trước khi già, trước khi ta tự tại, chẳng cần ai, chẳng cần em.

Ng̣i bút nào viết hết được ?

KCN, TTCN, MMTN, NDLT, CPTT ? ĂMVC ? Biết đâu đấy ?

Hè hè.

2015-03-23