Tư duy h́nh thức và tư duy biện chứng trong lĩnh vực kinh tế học

Trong Le Monde Diplomatique tháng 7-2015, có một bảng biểu mô tả những trường phái kinh tế học từ thủa "khai thiên lập địa" tới ngày nay, theo ba trục tiếp cận : thời gian (lịch sử), nội dung (lư thuyết), chính trị (tả-hữu, kiểu PhuLăngXa ngày nay). Khá chính xác. Đáng nể.

 

(bấm chuột nút phải để xem rơ)

 

Il suffit, suggère une plaisanterie bien connue, de mettre trois économistes dans une même salle pour obtenir quatre points de vue différents. Fort de cette leçon, ce schéma ne prétend pas décrire l’ensemble des courants de la pensée économique. Il propose en revanche trois axes de représentation synthétique. Le premier, du centre vers la périphérie, est chronologique : des pères fondateurs (XVIII e-XIX e siècle) vers les écoles contemporaines. Le deuxième oppose orthodoxes (bleu) et hétérodoxes (jaune) : les premiers considèrent les agents économiques comme des êtres séparés, rationnels et calculateurs évoluant sur des marchés ; les seconds replacent leur réflexion dans le cadre des sciences sociales et/ou de la philosophie politique. Le troisième axe de lecture s’organise sur l’arc de cercle : la critique du capitalisme s’accroît à mesure que l’on se déplace vers la gauche ; la défense du libéralisme, à mesure que l’on avance vers la droite.

Có câu nói đùa quen thuộc : chỉ cần ba nhà kinh tế học ngồi chung một chỗ, là có ngay bốn quan điểm khác nhau. Rút kinh nghiệm từ bài học đó, biểu đồ này không có tham vọng mô tả toàn bộ các trào lưu tư tưởng trong kinh tế học. Ngược lại, nó đề nghị ba trục biểu diễn tổng hợp. Trục thứ nhất, từ tâm điểm hướng ra ngoài, theo lịch đại : từ các nhà sáng lập (trong các thế kỷ 18-19) đến các trường phái đương đại. Trục thứ hai đối lập chính thống (màu xanh da trời) và phi chính thống (màu vàng): phái chính thống coi các tác nhân kinh tế như những thực thể độc lập, duy lư và có tính toán, hoạt động trên các thị trường ; phái phi chính thống chuyển dịch suy nghĩ của họ vào trong khung cảnh của khoa học xă hội hay/và của triết học chính trị. Trục biểu diễn thứ ba cần đọc theo các đường ṿng đồng tâm : sự phê phán chủ nghĩa tư bản tăng lên về phía tả ; sự bảo vệ chủ nghĩa tự do tăng lên về phía hữu. [bản dịch của diendan.org]

 

Một nhận xét lư thú : trong bảng biểu ấy, Karl Marx là tác giả duy nhất vận dụng phương pháp lư luận "duy vật biện chứng" để tiếp cận, phân tích, suy luận về đề tài này.

Với phương pháp lư luận ấy, bản thân "kinh-tế" là một quan-hệ xă-hội có tính lịch-sử, tức là có chiều kích văn-hoá[1], ngay từ khái niệm cơ bản đơn sơ nhất của nó, thí dụ, ở đời nay, trong phương thức sản xuất tư-bản : giá-trị của hàng hoá là một quan-hệ xă-hội, bất kể h́nh thái cụ thể hoá của nó như vàng, bạc, đồng, kẽm, giấy $ hay €, hay một kư hiệu điện tử[2].

Trong bảng biểu này, thiếu một màu sắc, đặc thù Marx, màu đỏ đậm : kinh tế học mácxít, dựa trên phương pháp suy luận biện chứng.

Bạn nào muốn hiểu rơ điều tôi viết ở đây, có thể đọc Tư-duy tự-do, chương 6 :

http://amvc.fr/PHD/TDTD/TuDuyTuDoTable.htm

Đương nhiên, đó là một quyển sách triết. Nhưng khi tôi muốn minh hoạ những khái niệm triết của Marx, tôi đă dùng những ǵ chàng đă công bố trong các tác phẩm "kinh tế học" lừng danh của chàng.

 

2015-07-02



[1] trong nghĩa nhân văn rộng nhất ; không có văn hoá, làm quái ǵ có lịch sư ? Con người khác con thú ở chỗ này : nó là một con thú có văn hoá, v́ thế, như Aristote nói, nó là một con thú chính trị, animal politique.

[2] con người cũng là vật thể và cũng chỉ có thể tác động vào nhân giới xuyên qua vật thể thôi, trong một số quan hệ quyết định sự tồn vong của nó, duy vật đấy.